USD. NPV ngân lưu ngân sách là -5,3 tỷ USD cho thấy ngân sách thành phố phải chịu áp lực tài chính rất lớn, có khả năng mất an tồn ngân sách. Phân tích khả năng trả nợ của ngân sách cho thấy với chính sách điều tiết ngân sách hiện nay giữa TP.HCM và Trung ương, tỷ lệ gánh nặng tài chính ngân sách thành phố phải chịu chiếm tỷ lệ 5% trong những năm đầu vận hành và trên 8% giai đoạn 2017 - 2035. Như vậy, TP.HCM sẽ khơng có khả năng thanh tốn nợ và cần có chính sách giảm gánh nặng ngân sách cho thành phố.
4. Phân tích ngân lưu hoạt động của dự án cho thấy dự án hiệu quả về mặt tài chính
nếu thành phố cho bên vận hành hệ thống được vận hành mãi mãi và khai thác cả doanh thu ngoài vé. Việc thành lập cơng ty cơng ích thuộc nhà nước là phù hợp với yêu cầu vận hành mãi mãi. Tuy nhiên, với rủi ro NPV ngân lưu hoạt động nhỏ hơn 0 cao (87%), lượng khách dự báo rất nhạy cảm với tiêu chí NPV, chỉ cần thơng số này thấp hơn 5% sẽ làm cho dự án khơng cịn hiệu quả. Bên cạnh đó, cơng ty cơng ích thường khơng có năng lực quản lý tốt trong khi dự án MRT là dự án có cơng nghệ mới. Chính vì vậy, tác giả đề xuất cơ chế hợp tác công tư (PPP) trong quản lý vận hành hệ thống MRT, thành phố mời thầu đối với tư nhân (có thể cho các pháp nhân nước ngồi tham gia) đảm nhận khai thác vận hành. Muốn vậy, thành phố phải xác định một kỳ hạn khai thác xác định cùng suất sinh lợi đủ hấp dẫn khu vực tư nhân. Tác giả đề xuất một kỳ hạn khai thác 20 năm (từ 2017 – 2036) và trợ giá 10% giá vé để đảm bảo suất sinh lợi 10% cho công ty khai thác.