3.3 MỘT SỐ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP VỀ ĐỊNH GIÁ HỢP NHẤT CÁC CÔNG TY THC
3.3.3 Giá trị lợi thế của ngành Truyền hình
Tùy thuộc nhiều vào giá trị thương hiệu và dịch vụ cung cấp cho khách hàng. Nếu tính những tài sản riêng lẻ thì khó có thể đánh giá hết được những giá trị của các tài sản đó mang lại, mà phải xét trên bình diện tổng thể của một mạng THC chung có
thể cung cấp cho 400.000 – 500.000 thuê bao, điều đó cho thấy một giá trị lớn hơn với nguồn thu trong tương lai khá ổn định theo những chính sách chung hợp lý.
Đặt thù ngành truyền hình cáp không chỉ là những tài sản thông thường mà việc định hình trong lịng người xem về thương hiệu cũng như cung cách phục vụ có giá trị to lớn mang đến nguồn thu nhập ổn định cho các công ty. Một tài sản riêng lẻ có giá trị khơng lớn nhưng khi trở thành một mạng lưới cung cấp truyền hình cáp cho hàng trăm ngàn th bao thì đó có giá trị hết sức quan trọng không thể phủ nhận, giá trị đó cịn thể hiện ở quyền khai thác ở khu vực được phân chia mà đảm bảo một nguồn thu chắc chắn trong tương lai. Thêm vào đó, với một lượng khách hàng cá nhân đáng kể mà khơng phải ngành nào cũng có được đó chính là những điều làm nên lợi thế của ngành truyền hình cáp.
3.3.4Chất lượng công tác định giá, đào tạo đội ngũ định giá chuyên nghiệp
Định giá một doanh nghiệp tất nhiên là phải tuân thủ một số nguyên tắc nhất định, tuy nhiên trình độ của người thẩm định hết sức quan trọng, vì để có được cơng tác định giá thật sự gần với giá trị thị trường thì ngồi việc nắm bắt thơng tin một cách chính xác, phân tích đầy đủ mà còn phải làm việc hết sức độc lập và công tâm để không để yếu tố chủ quan của mình tác động, đó là chưa kể có thể vì một mục đích cá nhân nào đó có thể làm sai lệch giá trị định giá. Vì vậy, nhân lực cho công tác định giá phải chuyên nghiệp, độc lập và làm việc với tinh thần trách nhiệm cao. Và cần thiết đào tạo chuyên sâu nguồn nhân sự làm công tác định giá cũng như các nhà quản lý để có thể tiếp tục nâng cao cơng tác định giá doanh nghiệp.
Các cơ quan định giá độc lập hiện nay với lực lượng cũng khá đơng nhưng về chất lượng thì cũng chưa đồng đều, thêm vào đó những địi hỏi của thị trường ngành này cũng khá khắc nghiệt nên việc lựa chọn những người giỏi, có đầy đủ kinh nghiệm, trình độ, tinh thần trách nhiệm và nắm bắt hết các vấn đề của doanh nghiệp chưa nhiều. Công tác định giá doanh nghiệp vẫn dựa trên kinh nghiệm là chủ yếu, việc đào tạo
trong trường học chưa đáp ứng được nhu cầu mà các công ty mong muốn. Và định giá doanh nghiệp ln là một vấn đề khó mà khơng phải ai cũng có thể làm được. Vì vậy, cần cải thiện công tác định giá, tăng cường đào tạo đội ngũ định giá có chất lượng, đồng thời nhà nước cũng nên hỗ trợ và tạo điều kiện để những người làm cơng tác định giá có có được khung cơ sở pháp lý rõ ràng minh bạch làm công cứ cho công tác này. Mặt khác, bản thân những người làm công tác định giá phải trao dồi các kiến thức thực tế, hiểu rõ thị trường, hiểu rõ doanh nghiệp để có cái nhìn khách quan trong cơng tác định giá. Nên mở nhiều lớp học về công tác định giá chuyên sâu để người học có thể có
những kiến thức áp dụng được trong thực tế.
3.3.5Đề xuất Nhà nước ban hành tiêu chuẩn chung về định giá doanh nghiệp:
Hiện nay, khi định giá doanh nghiệp, chủ yếu áp dụng Nghị định 109/2007/NĐ- CP ngày 26/06/2007 của Chính Phủ và Thơng tư 146/2007/TT-BTC ngày 06/12/2007 của Bộ Tài chính cho việc định giá khi chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành công ty cổ phần. Vì có sự hạn chế trong phạm vi áp dụng nên khi vận dụng vào áp dụng cho công tác định giá khi cơ cấu lại doanh nghiệp, mua bán, sáp nhập, hợp nhất, chia tách, giải thể sẽ dẫn đến nhiều bất cập.
Thêm vào đó việc áp dụng thơng tư này chủ yếu dành cho các doanh nghiệp nhà nước, các doanh nghiệp thuộc thành phần khác khơng bắt buộc áp dụng. Đó cũng là một yếu tố cởi mở cho các doanh nghiệp, nhưng cũng qua đó có thể dẫn đến nhưng vấn đề tự phát, doanh nghiệp có thể thỏa thuận định giá q cao hay q thấp vì lợi ích một hay một nhóm người mà ảnh hưởng đến công tác định giá không được khách quan trung thực ảnh hưởng đến các nguồn lực xã hội khác, thậm chí có thể dẫn đến những tiêu cực khơng đáng có.
Vì vậy đề xuất Bộ tài chính nên sớm ban hành các tiêu chuẩn thẩm định giá trị doanh nghiệp như một khung pháp lý hồn thiện để có thể căn cứ vào đó, các doanh nghiệp định giá hoạt động hiệu quả hơn, cũng như áp dụng cho việc định giá cho các hoạt động hợp nhất, chi tách, giải thể, sáp nhập mua bán có cơ sở đáng tin cậy tạo động lực cho các doanh nghiệp phát triển trong khuôn khổ của pháp luật.
3.3.6Việc hợp nhất các Công ty THC với nhau
Việc hợp nhất các công ty THC HTVC với nhau là một xu hướng tất yếu, tuy nhiên với 8 Công ty hợp nhất cùng với nhau là một điều khơng dễ dàng, đó là chưa kể các cơng ty đang có nhiều loại hình khác nhau, quy mơ khác nhau, tình hình sản xuất kinh doanh khơng giống nhau. Mỗi cơng ty có những đặc thù riêng về khả năng cạnh tranh, nguồn nhân lực, thực trạng tài sản, nguồn vốn và mong muốn của chủ đầu tư các công ty này cũng hết sức khác nhau. Vì vậy, khi định giá nhất thiết phải có lộ trình, cần có một tổ chức chịu trách nhiệm về công tác thẩm định giá này mà các bên đều cử người có chức năng tham gia, quy định một số điều kiện cụ thể như nguyên tắc mà các bên phải tuân thủ để đảm bảo có thể có sự đồng thuận cao giữa các bên. Sau đó mời các một tổ chức độc lập có uy tín để định giá một cách khoa học và khách quan nhất. Đối với những đặc thù riêng có của mỗi bên thì các bên tự giải quyết, như thay đổi loại hình cơng ty, bố trí nhân sự…Đối với những vấn đề chung ảnh hưởng đến công tác đinh giá như cơ sở xác định giá trị tài sản hữu hình, giá trị tài sản vơ hình, các lợi thế thương mại của từng doanh nghiệp… phải có cơ sở đánh giá phù hợp và áp dụng chung cho tất cả, đảm bảo khách quan và cơng bằng. Các phương pháp tính tốn phải dự trên cơ sở đồng thuận và đáng tin cậy. Quan tâm nhiều đến quyền lợi và nghĩa vụ của các bên một cách công bằng nhất.
Các bên cũng cần tính đến hoạt động của doanh nghiệp sau khi hợp nhất, các vấn đề về nhân sự, cơ cấu, trụ sở, hay các vấn đề định hướng phát triển của doanh nghiệp sau khi hợp nhất, đảm bảo tính minh bạch và giá trị cạnh tranh. Ngịai ra, nếu là công ty cổ phần cịn tính đến các cơng tác như IPO đúng thời điểm, việc công bố thông tin ra bên ngồi, các chiến lược phát triển có thể tính đến.
Cơ cấu lại doanh nghiệp nói chung và hợp nhất doanh nghiệp nói riêng, ngồi yếu tố định giá tưởng chừng như khó nhất thì sau đó bài tốn nhân sự và các vấn đề quản lý phải được đặt ra. Khi hợp nhất có thể tính đến việc như giảm biên chế bớt một số bộ phận, hoặc mở rộng thêm các bộ phận khác, việc hợp tác của các cá nhân trong các công ty đã hợp nhất, cơ cấu nhân sự thế nào là hợp lý, phương thức quản lý ra sao,
tập trung hay phân tán, hệ thống quản lý nội bộ và đối ngoại…tất cả những yếu tố đó đều phải tính đến khi hợp nhất doanh nghiệp.
Kết luận chương III
Để xác định được giá trị một doanh nghiệp theo đúng giá trị thị trường ở Việt Nam hiện nay là điều khơng dễ dàng vì thị trường chứng khốn vẫn chưa phải là hàn thử biểu của nền kinh tế, nên các chỉ tiêu, cũng như số liệu để so sánh đánh giá cũng chưa thật sự đánh tin cậy. Cùng với những hạn chế về thông tin, số liệu thống kê… làm cho cơng tác định giá cũng cịn nhiều khó khăn.
Tuy nhiên, khi tiến hành các phương pháp định giá doanh nghiệp, bản thân người định giá phải hết sức khách quan, có những hiểu biết khá cặn kẽ về hoạt động của doanh nghiệp định giá, phải lưu tâm đến với từng tài sản, từng loại hình doanh nghiệp và từng phương pháp định giá. Đồng thời cần có những phân tích về yếu tố vĩ mơ, vi mơ và bản thân doanh nghiệp để có được những ý kiến xác đáng cho cơng tác định giá.
Đối với các Công ty THC HTVC tại TP. HCM, việc định giá để hợp nhất là một xu hướng cần thiết, song song đó việc phát triển các dịch vụ phụ trội, cải tiến nội dung kênh chương trình chính là vấn đề sống còn để phát triển ngành truyền hình trước những thay đổi nhanh chóng về cơng nghệ viễn thông hiện nay. Song song đó, nhà nước cần ban hành các quy định pháp lý chặt chễ để có thể đảm bảo cho ngành truyền hình nói chung và THC nói riêng có thể phát triển tốt hơn.
MỤC LỤC
Danh mục các từ viết tắt
Danh mục bảng biểu và Sơ đồ
MỞ ĐẦU
CHƯƠNG I :
CƠ SỞ LÝ LUẬN......................................................................................................................1
1.1T Ổ NG QUAN V Ề ĐỊ NH GIÁ DOANH NGHI Ệ P. ........................................................... 1
1.1.1Khái ni ệ m: ...................................................................................................... 1
1.1.2Nhu c ầ u đị nh giá doanh nghi ệ p: ..................................................................... 1
1.1.3M ụ c tiêu đị nh giá doanh nghi ệ p ..................................................................... 2
1.1.4Nh ữ ng y ế u t ố c ầ n thi ế t trong công tác đị nh giá doanh nghi ệ p ........................ 2
1.1.5Các ph ươ ng pháp đị nh giá: ............................................................................. 3
1.2ĐỊ NH GIÁ DOANH NGHI Ệ P KHI H Ợ P NH Ấ T ........................................................... 17
1.2.1Khái ni ệ m chia tách, sáp nh ậ p, h ợ p nh ấ t Doanh nghi ệ p: .............................. 17
1.2.2 Sự cần thiết định giá doanh nghiệp khi hợp nhất:.........................................18
1.2.3 Lựa chọn phương pháp khi định giá hợp nhất doanh nghiệp:.......................20
1.3CÁC Y Ế U T Ố Ả NH H ƯỞ NG ĐẾ N ĐỊ NH GIÁ DOANH NGHI Ệ P ............................. 21
1.3.1Các y ế u t ố thu ộ c môi tr ườ ng v ĩ mô .............................................................. 21
1.3.2Các y ế u t ố thu ộ c môi tr ườ ng ngành .............................................................. 22
1.3.3Môi tr ườ ng n ộ i b ộ doanh nghi ệ p .................................................................. 24
K ế t lu ậ n ch ươ ng I ..................................................................................................................... 25
CHƯƠNG II :
THỰC TRẠNG ĐỊNH GIÁ CÁC CƠNG TY TRUYỀN HÌNH CÁP HTVC TẠI TP. HỒ CHÍ MINH ...................................................................................................................................................
26 2.1. CƠ SỞ PHÁP LÝ VỀ ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP:..................................................26
2.2. THỰC TRẠNG ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY.................27
2.2.1 ăng lực định giá............................................................................................27
2.2.2 Xử lý tồn tại tài chính...................................................................................28
2.2.3 Phương pháp định giá...................................................................................30
2.3. THỰC TRẠNG DỊCH VỤ TRUYỀN HÌNH CÁP TẠI TP. HCM HIỆN NAY.............44
2.3.1. Thị trường Truyền hình cáp tại TP. HCM....................................................44
2.3.2. Các Cơng ty THC tại TP. HCM...................................................................46
2.3.3. THC HTVC trên địa bàn TP.HCM hiện nay................................................49
2.4. ĐỊNH GIÁ CÁC DOANH NGHIỆP THC KHI HỢP NHẤT CÁC CÔNG TY THC HTVC VỚI NHAU THÀNH MỘT CƠNG TY CHUNG......................................................53
2.4.1 Sự cần thiết hợp nhất các Cơng ty THC HTVC với nhau:............................53
2.3.2 Mục tiêu của công tác định giá khi hợp nhất:...............................................55
2.3.3 Cách thức hợp nhất các doanh nghiệp HTVC với nhau:...............................56
2.3.4 Lựa chọn Phương pháp định giá doanh nghiệp khi hợp nhất........................57
CHƯƠNG III :
GIẢI PHÁP ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP KHI HỢP NHẤT CÁC CƠNG TY THC HTVC TẠI TP. HỒ CHÍ MINH ...................................................................................................................................................
67 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH THC TRONG THỜI GIAN TỚI....................67
3.1.1 Lựa chọn công nghệ để phát triển.................................................................67
3.1.2 Đầu tư vào các dịch vụ phụ trội....................................................................68
3.1.3 Đầu tư vào chất lượng kênh chương trình.....................................................69
3.1.4 Các kiến nghị về những tác động vĩ mô của nhà nước..................................70
3.2 SỰ CẦN THIẾT VÀ NHỮNG VẦN ĐỀ CẦN LƯU Ý KHI ĐỊNH GIÁ ĐỂ HỢP NHẤT.........................................................................................................................................72
3.2.1. Sự cần thiết..................................................................................................72
3.2.2 Những vấn đề cầu lưu ý khi định giá doanh nghiệp......................................73
3.3 MỘT SỐ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP VỀ ĐỊNH GIÁ HỢP NHẤT CÁC CÔNG TY THC HTVC....................................................................................................................................80
3.3.1 Đối với phương pháp định giá:.....................................................................80
3.3.2 Đối với định giá nhà đất...............................................................................83
3.3.3 Giá trị lợi thế của ngành Truyền hình...........................................................83
3.3.4 Chất lượng cơng tác định giá, đào tạo đội ngũ định giá chuyên nghiệp........84
3.3.5 Đề xuất ban hành tiêu chuẩn chung về định giá doanh nghiệp:....................85
3.3.6 iệc hợp nhất các Công ty THC với nhau.......................................................86
Kết luận chương III..................................................................................................................87
KẾT LUẬN
Tài liệu tham khảo