Chế tài hình sự (tiếp theo)

Một phần của tài liệu NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NGƯỜI TIÊU DÙNG VÀ PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG (Trang 164 - 167)

BÀI 7: CHẾ TÀI XỬ LÝ VI PHẠM PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢ

7.2.2. Chế tài hình sự (tiếp theo)

• Điều kiện áp dụng chế tài hình sự đối với hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ người tiêu dùng

 Chế tài hình sự chỉ áp dụng đối với các hành vi nguy hiểm cho xã hội bị coi là tội phạm trong Bộ luật Hình sự;

 Chủ thể chịu áp dụng biện pháp chế tài hình sự phải có năng lực trách nhiệm hình sự;

 Truy cứu trách nhiệm hình sự là biện pháp xử lý nghiêm khắc nhất đối với người có hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ người tiêu dùng;

 Chế tài hình sự chỉ được áp dụng đối với người thực hiện hành vi phạm tội nếu người này còn đang trong thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự.

V1.0019105215

7.2.2. Chế tài hình sự (tiếp theo)

• Hậu quả của việc áp dụng chế tài hình sự đối với hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ người tiêu dùng

 Đối với một tội phạm cụ thể, tịa án chỉ có thể tun một hình phạt chính, bao gồm: Phạt tiền, cải tạo khơng giam giữ, tù có thời hạn, tù chung thân, tử hình.

 Hình phạt bổ sung là hình phạt khơng thể tun độc lập mà chỉ có thể tun kèm với hình phạt chính. Mỗi tội phạm có thể áp dụng một hoặc nhiều hình phạt bổ sung.

V1.0019105215

Câu hỏi trắc nghiệm

Nhận định sau đây đúng hay sai?

Tổ chức, cá nhân kinh doanh phải chịu chế tài hành chính khi đã thực hiện hành vi tội phạm liên quan đến bảo vệ người tiêu dùng.

Đáp án đúng là: Sai.

Vì: Nếu tổ chức, cá nhân kinh doanh thực hiện hành vi tội phạm liên quan đến bảo vệ người tiêu dùng thì phải chịu trách nhiệm hình sự (Chế tài hình sự).

V1.0019105215

Một phần của tài liệu NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NGƯỜI TIÊU DÙNG VÀ PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG (Trang 164 - 167)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(172 trang)