George Q. Cannon nói: “Cho dù thử thách có nghiêm trọng như thế nào đi nữa, cho dù nỗi đau khổ có cực cùng đến đâu đi nữa, nỗi hoạn nạn có to lớn đến đâu đi nữa, thì [Thượng Đế] cũng sẽ khơng bao giờ bỏ rơi chúng ta. Ngài đã không bao giờ và Ngài sẽ khơng bao giờ làm điều đó. Ngài khơng thể làm điều đó. Đó khơng phải là đặc tính của Ngài. Ngài là một Đấng bất di bất dịch; vẫn không thay đổi hôm qua, ngày nay, và Ngài sẽ vẫn như vậy trong suốt các thời đại vĩnh cửu sắp tới. Chúng ta đã tìm ra Đấng Thượng Đế đó. Chúng ta đã làm cho Ngài trở thành bạn của chúng ta, bằng cách tuân theo Phúc Âm của Ngài; và Ngài sẽ đứng bên cạnh chúng ta. Chúng ta có thể vượt qua lị lửa hực; chúng ta có thể vượt qua các vùng biển sâu; nhưng chúng ta sẽ không bị hủy diệt hoặc bị tràn ngập. Chúng ta sẽ vượt lên khỏi tất cả những thử thách và khó khăn này một cách tốt đẹp và thanh sạch hơn, nếu chúng ta chỉ tin cậy nơi Thượng Đế và tuân giữ các lệnh truyền của Ngài”. (“Remarks,” Deseret Evening News, Mar. 7, 1891, 4); xin xem thêm Jeffrey R. Holland, “Come unto Me,” Ensign, tháng Tư năm 1998, 16–23.
năm. Đây không phải chỉ là một vấn đề tôn giáo. Khi những thế hệ đang vươn lên bị giảm bớt về số lượng, thì các nền văn hóa và ngay cả các quốc gia sẽ bị suy yếu và cuối cùng biến mất.
Một nguyên nhân của tỷ lệ sinh nở đang giảm dần là hành động phá thai. Trên thế giới, người ta ước tính
có hơn 40 triệu ca phá thai mỗi năm.3
Nhiều luật lệ cho phép hoặc thậm chí cịn khuyến khích phá thai, nhưng đối với chúng ta đây là một tội ác khủng khiếp. Những việc lạm dụng khác đối với trẻ em xảy ra trong thời kỳ mang thai là làm hại thai nhi do thiếu dinh dưỡng hoặc việc sử dụng ma túy của người mẹ.
Thật là trớ trêu và bi thảm biết bao khi vô số các trẻ em bị phá lúc còn là bào thai hoặc bị thương trước khi sinh ra trong khi có nhiều cặp vợ chồng khơng con khát khao và tìm kiếm trẻ sơ sinh để làm con nuôi.
Việc lạm dụng hoặc bỏ bê trẻ em sau khi chúng sinh ra càng ngày càng được thấy cơng khai hơn. Trên tồn thế giới, gần tám triệu trẻ em chết trước ngày sinh nhật thứ năm của chúng, hầu hết là từ các căn bệnh có
thể điều trị lẫn phịng ngừa được.4
Tổ Chức Y Tế Thế Giới báo cáo rằng một trong bốn trẻ em chậm phát triển, về mặt tinh thần lẫn thể chất, là vì
khơng có đủ dinh dưỡng.5 Vì sống ở
hải ngoại và đi nhiều nơi trên thế giới, nên giới lãnh đạo Giáo Hội như chúng tơi thấy nhiều điều như vậy. Chủ tịch đồn trung ương của Hội Thiếu Nhi báo cáo rằng các trẻ em sống trong những điều kiện “vượt ra ngoài trí tưởng tượng của chúng ta.” Một người mẹ ở Philippine nói:” Đơi khi chúng tơi khơng có đủ tiền để mua thực phẩm, nhưng khơng sao vì điều đó cho tôi cơ hội để giảng dạy cho con cái của tơi về đức tin. Chúng tơi nhóm họp lại và cầu nguyện để được trợ giúp, và con cái thấy Chúa ban phước
cho chúng tôi.” 6 Tại Nam Phi, một
người phục vụ trong Hội Thiếu Nhi đã gặp một đứa bé gái cô đơn và buồn bã. Khi nhỏ nhẹ trả lời cho những câu hỏi đầy tình thương, nó nói là nó mồ cơi cha mẹ, và khơng có bà nội—chỉ
cịn ơng nội để chăm sóc nó.7 Thảm
kịch như vậy rất phổ biến trên một lục yêu thương và chăm sóc lẫn nhau,
nhất là chăm sóc cho người yếu đuối và bất lực.
Trẻ em rất dễ bị tổn thương. Chúng có ít hoặc khơng có sức mạnh để bảo vệ hoặc lo liệu cho bản thân và có ít ảnh hưởng đến nhiều điều thiết yếu cho sự an sinh của chúng. Trẻ em cần những người khác biện hộ cho chúng và đưa ra quyết định với mục đích đặt sự an sinh của chúng lên trên sở thích ích kỷ của người lớn.
I.
Trên toàn thế giới, chúng ta sửng sốt trước hàng triệu trẻ em là nạn nhân của tội ác và tính ích kỷ của người lớn.
Ở một số nước đang có chiến tranh, trẻ em bị bắt cóc để đi lính trong quân đội đang chiến đấu.
Một báo cáo của Liên Hiệp Quốc ước lượng có gần hai triệu trẻ em là nạn nhân của nạn mại dâm và hình
ảnh sách báo khiêu dâm mỗi năm.1
Theo quan điểm của kế hoạch cứu rỗi, một trong những điều lạm dụng nghiêm trọng nhất đối với trẻ em là không cho chúng chào đời. Đây là khuynh hướng trên toàn cầu. Tỷ lệ sinh nở của quốc gia ở Hoa Kỳ là thấp nhất
trong 25 năm qua,2 và tỷ lệ sinh nở ở
hầu hết các nước Châu Âu và Châu Á đã ở dưới mức thay thế trong nhiều
Bài của Anh Cả Dallin H. Oaks
Thuộc Nhóm Túc Số Mười Hai Vị Sứ Đồ
Chúng ta đều có thể nhớ tới cảm
nghĩ của mình khi một đứa trẻ khóc la và tìm đến chúng ta để được giúp đỡ. Cha Thiên Thượng nhân từ ban cho chúng ta những cảm nghĩ đó để soi dẫn chúng ta phải giúp đỡ con cái của Ngài. Xin hãy nhớ tới những cảm nghĩ đó trong khi tơi nói về trách nhiệm của chúng ta để bảo vệ và hành động vì sự an lạc của trẻ em.
Tơi nói từ quan điểm của phúc âm của Chúa Giê Su Ky Tô, kể cả kế hoạch cứu rỗi của Ngài. Đó là sự kêu gọi của tôi. Các vị lãnh đạo Giáo Hội địa phương có trách nhiệm đối với một khu vực duy nhất nằm trong phạm vi quyền hạn, giống như một tiểu giáo khu hay giáo khu, nhưng một Sứ Đồ có trách nhiệm để làm chứng cho toàn thể thế gian. Trong mỗi quốc gia, thuộc mỗi chủng tộc và tín ngưỡng, tất cả trẻ em đều là con cái của Thượng Đế.
Mặc dù tơi khơng nói chuyện về chính trị hoặc chính sách cơng cộng, giống như các vị lãnh đạo khác của giáo hội, tôi không thể biện hộ cho vấn đề an lạc của trẻ em mà không thảo luận về những điều lựa chọn được các công dân, viên chức chính phủ và những người làm việc cho các tổ chức tư nhân đưa ra. Chúng ta đều được Đấng Cứu Rỗi truyền lệnh phải