Điều kiện kinh tế xã hội

Một phần của tài liệu KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: ĐẶC ĐIỂM KHU HỆ BÕ SÁT VÀ LƯỠNG CƯ TẠI XÃ HƯƠNG QUANG, VƯỜN QUỐC GIA VŨ QUANG. GVHD : Ths. Giang Trọng Toàn (Trang 26 - 29)

2.2.1. Dân số và lao động

Vƣờn Quốc gia Vũ Quang nằm trên địa bàn của 13 xã và 01 thị thuộc 3 huyện Hƣơng Sơn, Hƣơng Khê và Vũ Quang. Có tổng số 12.960 hộ, với 44.588 nhân khẩu, trong đó có 282 hộ dân tộc thiểu số với 1069 khẩu. Mật độ dân số ở vùng đệm của VQG là 35 ngƣời km2. So với các vùng khác, mật độ dân số ở đây là rất thấp.

Trong tổng số 12.960 hộ có 105 thơn, trong đó có 35 thơn có dân cƣ sống gần rừng đặc dụng, cụ thể nhƣ sau:

- Huyện Vũ Quang có 6 xã (Thị trấn Vũ Quang, Hƣơng Điền, Hƣơng Minh, Hƣơng Thọ, Hƣơng Quang, Sơn Thọ) với 35 thơn nằm trong vùng đệm, trong đó có 20 thơn có dân cƣ sống gần rừng đặc dụng (Thị trấn Vũ Quang có 5 thơn, Hƣơng Điền có 4 thơn, Hƣơng Minh có 4 thơn, Hƣơng Quang có 3 thơn,

15

Hƣơng Thọ có 2 thơn, Sơn Thọ có 2 thơn). Dân số có 12.658 ngƣời (chiếm 42,3% dân số toàn huyện), mật độ dân số là 24 ngƣời km2

.

- Huyện Hƣơng Sơn có 2 xã (Sơn Tây, Sơn Kim 2), có 22 thơn nằm trong vùng đệm, trong đó có 4 thơn có dân cƣ sống gần rừng đặc dụng ( Sơn Tây có 2 thơn, Sơn Kim 2 có 2 thơn). Dân số có 12.232 ngƣời (chiếm 10,5%); mật độ dân số là 36 ngƣời km2

.

- Huyện Hƣơng Khê có 5 xã (Hịa Hải, Hƣơng Bình, Phú Gia, Phƣơng Điền, Phƣơng Mỹ) có 48 thơn nằm trong vùng đệm, trong đó có 11 thơn có dân cƣ sống gần rừng đặc dụng: xã Hịa Hải có 4 thơn, Hƣơng Bình có 3 thơn, Phú Gia có 4 thơn. Dân số có 19.698 ngƣời (chiếm 19,3% dân số toàn huyện) mật độ dân số là 49 ngƣời km2

.

Nhìn chung mật độ dân cƣ phân bố khơng đều, vùng có mật độ dân số cao là xã Phƣơng Điền 151 ngƣời km2, xã Hƣơng Quang có mật độ dân số thấp nhất 4 ngƣời km2. Các điểm dân cƣ tập trung ở phía Bắc, phía Đơng và phía Tây của rừng đặc dụng.

Hiện nay tỷ lệ gia tăng dân số vẫn cịn khá cao (1,06%) chung cho tồn khu vực. Dân cƣ phân bố khá tập trung, ở các thung lũng, bên các sơng suối lớn và nơi có đất canh tác nơng nghiệp, giao thơng đi lại khá thuận tiện. Tình trạng một số xã vùng đệm có mật độ dân số cao trong khi đó diện tích đất canh tác lại ít, đây là một áp lực lớn đối với tài nguyên rừng vùng đệm VQG Vũ Quang. Đây là một vấn đề cần đƣợc đặc biệt quan tâm trong chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội trong toàn vùng.

2.2.2. Dân tộc

Dân tộc chủ yếu là ngƣời Kinh, chỉ có 282 hộ dân tộc Lào Thủng với 1069 khẩu ở xã Hƣơng Quang (huyện Vũ Quang); xã Phú Gia (huyện Hƣơng Khê); xã Sơn Kim II (huyện Hƣơng Sơn), sống giáp VQG Vũ Quang.

2.2.3. Giao thông

Hệ thống giao thông đƣờng bộ ở VQG và vùng đệm, hầu hết các tuyến đƣờng địa phƣơng nằm dọc theo chiều dài thung lũng sông, suối. Các tuyến đƣờng đi vào sâu trong VQG đã đƣợc bê tơng hóa thuận tiện cho công tác tuần tra, kiểm tra rừng.

16

Tuyến đƣờng mịn Hồ Chí Minh đi qua địa phận của ba huyện Vũ Quang, Hƣơng Khê, Hƣơng Sơn, đoạn đi qua vùng đệm VQG Vũ Quang dài 23km. Đƣờng mịn Hồ Chí Minh tiếp cận là một lợi thế cho việc quảng bá du lịch sinh thái trong vƣờn.

2.2.4. Y tế

Khu vực vùng đệm đã có các hệ thống các cơ sở y tế từ huyện xuống xã, có bệnh viện, phịng khám khu vực. Mỗi xã đều có 1 cơ sở y tế, mỗi cơ sở y tế đều có 1 Bác sĩ và 1-3 Y sĩ, một số xã đã có nhân viên y tế ở các thôn. Tuy nhiên cơ sở vật chất của các cơ sở y tế còn thiếu, nhất là các trang thiết bị cơ bản và thuốc chữa bệnh phục vụ tại tuyến xã, các cơ sở nhà điều trị đã xuống cấp cần cải tạo nâng cấp.

2.2.5. Giáo dục

Các xã trong khu vực đều có hệ thống trƣờng học từ mẫu giáo đến tiểu học, THCS, THPT. Hàng năm đƣợc tổ chức giảng dạy về ĐDSH và phòng cháy chữa cháy rừng.

2.2.6. Các hoạt động sản xuất chủ yếu

Các xã nằm trong khu vực vùng đệm của VQG có lực lƣợng lao động dồi dào chủ yếu sản xuất nơng nghiệp, song diện tích đất nơng nghiệp trong vùng ít, năng suất thấp, thu nhập bình qn chỉ có 2,2 triệu đồng ngƣời năm. Tỷ lệ hộ đói nghèo khá cao khoảng 38%. Một số xã có tỷ lệ hộ đói nghèo cao nhƣ Hồ Hải, Hƣơng Quang, Sơn Kim 2. v.v...Do đó các hộ gia đình đều tham gia khai thác sử dụng các tài nguyên rừng nhƣ gỗ, củi, song mây, săn bắt chim thú...bán để kiếm sống.

Sản xuất nông nghiệp

Các xã thuộc vùng đệm có diện tích sản xuất nông nghiệp hơn 5.900 ha, chủ yếu trồng cây lúa nƣớc và một số lồi cây hoa màu. Nhìn chung diện tích sản xuất nơng nghiệp ít (trung bình chỉ có 1,5-2 sào 1 lao động), phân bố phân tán, ngồi ra có một số ruộng bậc thang khó khăn cho việc tƣới tiêu. Một số xã hiện nay đã có nƣớc tƣới của cơng trình thủy lợi nhỏ nên chỉ có khoảng 1/2 diện tích đủ nƣớc tƣới. Diện tích cịn lại sản xuất phụ thuộc vào thiên nhiên. Lúa là

17

một trong những nguồn thu nhập chính của ngƣời nơng dân, năng suất cịn thấp và không đồng đều. Do vậy các hoạt động khai thác sử dụng tài nguyên rừng diễn ra ảnh hƣởng rất mạnh đến rừng đặc dụng

Tình trạng săn bắn

Do điều kiện kinh tế gặp nhiều khó khăn, một số ngƣời dân đã vào rừng săn bắt động vật rừng. Hình thức săn bắt chủ yếu sử dụng bẫy. Do tình trạng săn bắt quá mức nên số lƣợng thú đã suy giảm một cách đáng kể, tỷ lệ bắt gặp là rất thấp và số lồi có thể bắt gặp cũng ngày càng giảm mạnh. Một số lồi cịn rất ít cá thể hoặc đã bị tuyệt chủng và hầu nhƣ không bắt gặp trong khoảng 10 năm trở lại đây nhƣ Hổ (Panthera tigris), Sao la (Pseudoryx nghetinhensis), Bị tót (Bos gaurus)...

Một phần của tài liệu KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: ĐẶC ĐIỂM KHU HỆ BÕ SÁT VÀ LƯỠNG CƯ TẠI XÃ HƯƠNG QUANG, VƯỜN QUỐC GIA VŨ QUANG. GVHD : Ths. Giang Trọng Toàn (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)