Điều tra theo tuyến

Một phần của tài liệu KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: ĐẶC ĐIỂM KHU HỆ BÕ SÁT VÀ LƯỠNG CƯ TẠI XÃ HƯƠNG QUANG, VƯỜN QUỐC GIA VŨ QUANG. GVHD : Ths. Giang Trọng Toàn (Trang 33)

3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu

3.4.3. Điều tra theo tuyến

Điều tra theo tuyến nhằm quan sát và thu mẫu trực tiếp các lồi bị sát, lƣỡng cƣ ngồi thực địa. Ngồi ra, điều tra theo tuyến cịn ghi nhận các mối đe dọa đến các lồi bị sát, lƣỡng cƣ tại khu vực nghiên cứu.

Tuyến điều tra đƣợc lập dựa vào bản đồ địa hình, thảm thực vật, kết quả phỏng vấn và kết quả khảo sát. Tuyến điều tra đƣợc thiết kế ƣu tiên nơi dễ dàng tiếp cận nhƣ từ hệ thống đƣờng lớn, đƣờng mịn sẵn có hoặc gần các con suối, khu vực có độ ẩm cao. Mỗi tuyến điều tra có chiều dài trung bình khoảng 4-6km, tùy thuộc vào từng dạng địa hình và khả năng thực hiện. Các tuyến điều tra đƣợc thiết lập đại diện trên toàn bộ sinh cảnh của khu vực. Trong nghiên cứu này 5 tuyến điều tra bò sát, lƣỡng cƣ đƣợc thiết lập. Thông tin chi tiết về các tuyến điều tra đƣợc trình bày trong bảng 3.3. Bản đồ các tuyến điều tra nhƣ hình 3.1.

Bảng 3.3: Thơng tin về các tuyến điều tra bò sát và lƣỡng cƣ

TT Tọa độ điểm đầu Tọa độ điểm cuối Chiều dài tuyến (km) Sinh cảnh chủ yếu Ghi chú 1 18 033’446’’N 1050.43’365’’E 18035’673’’ N 1050.46’539’’E 4.5 SC1, SC2

Khe Hói Đơi

2 18035’781’’N 1050.21’449’’E 18021’843’’N 105042’969’’E 4 SC1, SC3, SC4 Đồn Biên phòng Hƣơng Quang 3 18 029’797’’N 1050.37’312’’E 18027’900’’N 105034’354’’E 6 SC2 Khe Sa Vách 4 18044’383’’N 1050.40’549’’E 18048’865’’N 105042’969’’E 6 SC1, SC2 Thành cụ Phan 5 18032’795’’N 1050.25’355’’E 18036’900’’N 105034’564’’E 5 SC1, SC4 Trạm kiểm lâm Cò

Ghi chú: SC1: Sinh cảnh rừng tự nhiên; SC2: Sinh cảnh ven hồ, sông suối; SC3: Sinh cảnh rừng tre nứa; SC4: Sinh cảnh trảng cỏ, cây bụi.

22

23

Mỗi tuyến điều tra đƣợc tiến hành điều tra 3 lần và tuân thủ nguyên tắc lặp lại. Điều tra trên tuyến đƣợc tiến hành vào 2 thời điểm khác nhau trong ngày là ban ngày (từ 8-16h) và ban đêm (từ 18-21h) nhằm xác định sự xuất hiện bò sát, lƣỡng cƣ ở các thời điểm khác nhau và thời điểm hoạt động chủ yếu của các nhóm lồi.

Xuất phát từ điểm đầu tuyến đã đƣợc đánh dấu (tọa độ GPS) di chuyển với tốc độ 1km h. Trong quá trình di chuyển quan sát về hai bên tuyến, mỗi bên quan sát vào 5m. Khi di chuyển chú ý quan sát cẩn thận, lắng nghe tiếng kêu, tiếng di chuyển của con vật. Khi phát hiện con vật tiến hành chụp ảnh từ xa đến sát gần. Nếu con vật di chuyển nhanh cần dùng vợt hoặc dùng tay (tùy theo loại) bắt lại ngay, sau đó dùng chỉ buộc chân có gắn một miếng kim loại đã đục lỗ đánh dấu (bằng vỏ lon bia) rồi cho vào túi đựng. Những mẫu định loại đƣợc ngay thì chỉ lấy một mẫu, cịn mẫu chƣa định loại đƣợc thu về sau đó định loại thơng qua các chỉ tiêu đo đếm theo Khóa định loại Đào Văn Tiến (1981), hình ảnh tra lồi theo Nguyễn Văn Sáng và cộng sự (2009). Các thông tin về tọa độ bắt gặp, thời gian bắt gặp, số lƣợng, sinh cảnh của các loài đƣợc ghi chép vào bảng 3.4.

Bảng 3.4: Điều tra bò sát, lƣỡng cƣ theo tuyến

Ngƣời điều tra …………………. Ngày điều tra …………………….………….. Tuyến điều tra số ………………. Lần điều tra ………………………..………… Điểm xuất phát …………………. Điểm kết thúc ……………………….……… Độ dài tuyến điều tra …………… Thời gian ………….. Thời tiết ………

STT Thời gian Tên loài Số lƣợng Sinh cảnh Ghi chú

1

2

Trong quá trình điều tra trên tuyến, khi gặp các mối đe dọa ghi chép lại các thông tin về tọa độ ghi nhận, thời gian xuất hiện, cƣờng độ tác động và nguyên nhân của các tác động. Các thông tin về mối đe dọa đƣợc tổng hợp vào bảng 3.5và sổ tay ngoại nghiệp.

24

Bảng 3.5: Các mối đe dọa đến các lồi bị sát, lƣỡng cƣ TT Tuyến TT Tuyến số Tọa độ Mối đe dọa Thời gian xuất hiện Cƣờng độ tác động Nguyên nhân Ghi chú 1 2 3.4.4. Phương pháp xử lý số liệu

3.4.4.1. Xác định thành phần các lồi bị sát, lưỡng cư tại khu vực nghiên cứu

Danh sách các lồi bị sát, lƣỡng cƣ trong khu vực nghiên cứu đƣợc xây dựng dựa vào kết quả phỏng vấn, kế thừa tài liệu và thông tin điều tra trên tuyến. Bảng danh sách bò sát, lƣỡng cƣ đƣợc sắp xếp theo các lớp, bộ, họ, lồi (bảng 3.5). Tên phổ thơng và tên khoa học đƣợc cập nhật theo tài liệu của Nguyễn Văn Sáng và các cộng sự (2009).

Bảng 3.6: Bảng danh sách bò sát, lƣỡng cƣ tại khu vực nghiên cứu TT Tên Lớp - Bộ - Họ - Loài Nguồn thông tin

Tên phổ thông Tên khoa học QS MV PV TL

1

2

3.4.4.2. Xác định giá trị và đánh giá các mối đe dọa đến các lồi bị sát, lưỡng trong khu vực nghiên cứu

Tình trạng của các lồi bị sát, lƣỡng cƣ đƣợc đánh giá dựa vào Sách đỏ Việt Nam (2007), Sách đỏ Thế giới (IUCN, 2017). Cả hai tài liệu này sử dụng các cấp đánh giá là CR, EN và VU. Tình trạng bảo vệ của các lồi đƣợc Chính phủ Việt Nam bảo vệ căn cứ vào Nghị định 32/2006 NĐ-CP và Nghị định 160 2013 NĐ-CP. Tình trạng bn bán quốc tế của các lồi sử dụng Cơng ƣớc về buôn bán quốc tế các loài động vật hoang dã (CITES, 2015).

Giá trị của các lồi bị sát và lƣỡng cƣ dựa trên mức độ sử dụng của ngƣời dân địa phƣơng và các tài liệu liên quan về giá trị của loài. Kết quả thu đƣợc ghi vào bảng 3.7

25

Bảng 3.7: Giá trị tài nguyên và mức độ đe dọa của bò sát, lƣỡng cƣ

TT Tên loài Giá trị Mức độ đe dọa

TP DL TM ST NĐ32 2006 NĐ160 2013 SĐVN 2007 IUCN 2017 CITES 2015 1 2

Ghi chú: TP – Thực phẩm; DL – Dược liệu; TM – Thương mại; ST – Sinh thái

Các mối đe dọa đƣợc lƣợc hóa về số lƣợng và cƣờng độ tác động của các mối đe dọa. Sử dụng phần mềm excel để tính tốn mức độ ảnh hƣởng của các mối đe dọa đến khu hệ bò sát, lƣỡng cƣ tại khu vực nghiên cứu.

3.4.4.3. Cơ sở đề xuất các giải pháp quản lý và bảo tồn loài

Việc đề xuất các giải pháp bảo vệ và phát triển lồi bị sát, lƣỡng cƣ tại xã Hƣơng Quang, VQG Vũ Quang đƣợc căn cứ trên sự phân cấp mức độ của các mối đe dọa, và tình trạng bảo tồn của các lồi q hiếm trong khu vực. Đối với các mối đe dọa chủ yếu, cần xác định đƣợc đối tƣợng gây ra tác động và đối tƣợng bị tác động để tìm cách thay đổi tác động đó theo chiều hƣớng có lợi cho công tác bảo tồn các lồi bị sát, lƣỡng cƣ. Đối với các lồi bị sát, lƣỡng cƣ q hiếm cần xác định đƣợc vùng phân bố cũng nhƣ tình trạng của chúng và tiến hành các biện pháp bảo vệ nghiêm ngặt các loài này.

26

Chƣơng 4

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1. Thành phần các lồi bị sát và lƣỡng cƣ tại xã Hƣơng Quang, Vƣờn Quốc gia Vũ Quang Quốc gia Vũ Quang

4.1.1. Thành phần loài

Kết quả điều tra từ nhiều nguồn thông tin khác nhau đã ghi nhận đƣợc 65 lồi bị sát, lƣỡng cƣ thuộc 15 họ và 3 bộ. Trong đó, lớp bị sát có 32 lồi, 9 họ và 2 bộ; lớp lƣỡng cƣ có 33 lồi thuộc 6 họ và 1 bộ. Thơng tin chi tiết về các lồi bị sát, lƣỡng cƣ tại xã Hƣơng Quang VQG Vũ Quang đƣợc trình bày trong bảng 4.1 và bảng 4.2.

Bảng 4.1: Danh sách các lồi bị sát tại xã Hƣơng Quang, VQG Vũ Quang TT Tên khoa học Tên phổ thông Nguồn thông tin TT Tên khoa học Tên phổ thông Nguồn thông tin

QS MV PV TL

SQUAMATA Bộ Có vảy

I. Agamidae Họ Nhông

1. Physignathus cocincinus Rồng đất x x 2. Acanthosaura lepidogaster Ơ rơ vảy x x x

3 Calotes emma Nhông emma x

4 Draco maculatus Thằn lằn bay đốm x x

II. Gekkonidae Họ Tắc kè

5. Gehyra mutilata Thạch sùng cụt thƣờng x

III. Lacertidae Họ Thằn lằn chính thức

6. Takydromus kuehnei Liu điu kuc-ni x

7. Takydromus sexlineatus Liu điu sáu vạch x

IV. Scincidae Họ Thằn lằn bóng

8. Eutropis chapaensis Thằn lằn bóng sapa x x 9. Eutropis multifasciata Thằn lằn bóng hoa x x 10. Plestiodon quadrilineatus Thằn lằn tốt mã bốn vạch x 11. Sphenomorphus buenloicus Thằn lằn phe-no buôn lƣới x

27

TT Tên khoa học Tên phổ thông Nguồn thông tin

QS MV PV TL

12. Sphenomorphus Indicus Thằn lằn phe-no Ấn x 13. Tropidophorus baviensis Thằn lằn tai Ba Vì x x x

V. Colubridae Họ Rắn nƣớc

14. Ahaetulla prasina Rắn roi thƣờng x x x 15. Boiga guangxiensis Rắn rào quảng tây x x 16. Cyclophiops multicinctus Rắn nhiều đai x x 17. Lycodon rufozonatum Rắn lệch đầu hoa x x 18. Orthriophis moellendorffi Rắn sọc đuôi khoanh x x 19. Amphiesma leucomystax Rắn sài mép trắng x 20. Psammodymastes pulverulentus Rắn hổ đất nâu x x x 21. Rhabdophis subminiatus Rắn hoa cỏ nhỏ x x 22. Sinonatrix percarinata Rắn hoa cân vân đen x x

VI. Viperidae Họ rắn lục

23. Viridovipera vogeli Rắn lục von-gen x

TESTUDINATA Bộ Rùa

VII. Platysternidae Họ rùa đầu to

24. Platysternon megacephalum Rùa đầu to x x

VIII. Geoemmydidae Họ rùa thƣờng

25. Coura bourreti Rùa hộp bua-re x

26. Cuora trifasciata Rùa vàng x x

27. Cuora galbinifrons Rùa hộp trán vàng x

28. Coura mouhotii Rùa sa nhân, x

29. Cyclemys dentada Rùa dứa x

30. Sacalia quadriocellata Rùa bốn mắt x

IX. Testudinidae Họ rùa núi

31. Indotestudo elongata Rùa núi vàng x x

28

Ghi chú: QS: Quan sát, MV: Mẫu vật, PV: Phỏng vấn, TL: Tài liệu

Bảng 4.2: Danh sách các loài lƣỡng cƣ xã Hƣơng Quang, VQG Vũ Quang TT Tên khoa học Tên phổ thông Nguồn thông tin TT Tên khoa học Tên phổ thông Nguồn thông tin TT Tên khoa học Tên phổ thông Nguồn thông tin

QS MV PV TL

ANURA Bộ Khơng đi I. Bufonidae Họ Cóc

1. Duttaphrynus melanostictus Cóc nhà x x x

II. Megophryidae Họ cóc bùn

2. Leptobrachium chapaense Cóc mày sa pa x

3. Leptolalax pelodytoides Cóc mày bùn x

4. Leptolalax tuberosus Cóc mày sần x

5. Xenophrys major Cóc mắt bên x

6. Xenophrys pachyproctus Cóc mày gai mí x x

III. Microhylidae Họ nhái bầu

7. Microhyla annamensis Nhái bầu trung bộ x 8. Microhyla fissipes Nhái bầu hoa x x x 9. Microhyla heymonsi Nhái bầu hây môn x x x 10. Microhyla marmorata Nhái bầu hoa cƣơng x x 11. Microhyla pulchra Nhái bầu vân x x x

IV. Dicroglossidae Họ ếch nhái chính thức

12. Fejervaria limnocharis Ngoé x x x 13. Limnonectes hascheanus Ếch hat-che x x

14. Limnonectes kuhlli Ếch nhẽo x x

15. Quasipaa verrucospinosa Ếch gai sần x x

16. Occidozyga lima Cóc nƣớc sần x x

V. Ranidae Họ ếch nhái

17. Amolops compotrix Ếch com-po-tric x x 18. Amolops cremnobatus Ếch bám đá lào x x

19. Hylarana guentheri Chẫu x x x

29

TT Tên khoa học Tên phổ thông Nguồn thông tin

QS MV PV TL

21. Hylarana nigrovittata Ếch suối x x x 22. Odorrana andersonii Chàng an-dec-son x x

23. Odorrana bacboensis Ếch bắc bộ x x

24. Odorrana morafkai Ếch mo-rap-ka x

25. Odorrana orba Ếch mồ côi x

VI. Rhacophoridae Họ ếch cây

26. Aquixalus ananjevae Nhái cây an-an-gie-va x 27. Polypedates mutus Nhái cây my-an-ma x x 28. Rhacophorus calcaneus Ếch cây sần x x

29. Rhacophorus kio Ếch cây ki-ô x x

30. Rhacophorus maximus Ếch cây lớn x

31. Rhacophorus orlovi Ếch cây ooc lốp x x 32. Theloderma asperum Ếch cây sần a-x-pơ x 33. Theloderma corticale Ếch cây sần bắc bộ x

Ghi chú: QS: Quan sát, MV: Mẫu vật, PV: Phỏng vấn, TL: Tài liệu

4.1.2. Nguồn thông tin ghi nhận tại khu vực nghiên cứu

Trong tổng số 65 lồi bị sát, lƣỡng cƣ đƣợc ghi nhận tại VQG Vũ Quang có 28 lồi đƣợc quan sát trực tiếp ngoài thực địa (chiếm 43,07% tổng số lồi tại khu vực). Trong đó, lớp bị sát quan sát đƣợc 10 loài và lƣỡng cƣ quan sát đƣợc 18 loài. Các loài bắt gặp nhiều lần trong đợt điều tra nhƣ: Ô rơ vảy (Acanthosaura lepidogaster); Ngóe (Fejervarya limnocharis).v.v..Mặc dù số

loài đƣợc quan sát trực tiếp trong đợt điều tra này là 28 loài nhƣng so với 65 loài bị sát, lƣỡng cƣ của VQG Vũ Quang thì số lồi đƣợc phát hiện trong q trình điều tra thực địa cịn nhiều hạn chế. Tuy nhiên vẫn còn một số hạn chế ảnh hƣởng đến khả năng quan sát đƣợc loài trong đợt điều tra này là ảnh hƣởng của yếu tố thời tiết nhƣ sƣơng mù, mƣa liên tục trong nhiều ngày điều tra. Ngoài ra, đợt điều tra này diễn ra trong thời gian ngắn, nhân lực ít nên khơng thể tiến hành điều tra trên diện tích rộng nên khả năng bắt gặp đƣợc các lồi.

30

Số lồi bị sát, lƣỡng cƣ đƣợc ghi nhận từ nguồn thông tin mẫu vật đƣợc trƣng bày ở VQG Vũ Quang là 4 loài (chiếm 6,15% tổng số loài).

Số loài qua phỏng vấn ngƣời dân địa phƣơng là 18 loài (chiếm 27,69% tổng số lồi). Hầu hết ngƣời dân địa phƣơng khơng biết chính xác các lồi, mà chỉ biết đƣợc đến nhóm lồi nhƣ rắn, ếch, thằn lằn, rùa, ba ba, kỳ đà.v.v..Do vậy, các loài đƣợc ghi nhận từ nguồn thông tin phỏng vấn thƣờng nghi ngờ và đƣợc kiểm chứng thông qua việc điều tra thực địa và kế thừa từ các nghiên cứu trƣớc đây.

Mặc dù nghiên cứu này khơng bổ sung đƣợc lồi nào cho VQG Vũ Quang nhƣng các thơng tin ghi nhận lồi là hồn tồn tin cậy.

4.1.2. Tính đa dạng về phân loại học

Tính đa dạng của các lồi bị sát, lƣỡng cƣ tại Vƣờn Quốc gia Vũ Quang đƣợc đánh giá theo mức độ đa dạng về số bộ, họ nhƣ sau:

Đa dạng giữa lớp bò sát và lớp lưỡng cư

Mức độ đa dạng về số bộ, họ, lồi bị sát và lƣỡng cƣ đƣợc tổng hợp và trình bày trong bảng 4.3 và hình 4.1.

Bảng 4.3: Đa dạng về thành phần bò sát và lƣỡng cƣ tại xã Hƣơng Quang

Stt Lớp động vật Số bộ Số họ Số lồi 1 Bị sát 2 9 32 2 Lƣỡng cƣ 1 6 33 2 1 9 6 32 33 0 5 10 15 20 25 30 35 Bị sát Lƣỡng cƣ Số bộ Số họ Số lồi

Hình 4.1: Biểu đồ thể hiện sự đa dạng về thành phần bò sát và lƣỡng cƣ

31

Từ bảng 4.3 và biểu đồ 4.1 cho thấy, tại VQG Vũ Quang mức độ đa dạng của lớp lƣỡng cƣ và lớp bị sát gần bằng nhau với 32-33 lồi. Nếu xét về mức độ đa dạng chung thì lớp bị sát có số lồi gấp 2 lần so với số loài lƣỡng cƣ ở Việt Nam (357 lồi bị sát và 176 loài lƣỡng cƣ). Tuy nhiên, số loài lƣỡng cƣ ghi nhận đƣợc ở xã Hƣơng Quang lại gần tƣơng đƣơng với số lồi bị sát. Kết quả này cho thấy mức độ đa dạng của lớp lƣỡng cƣ trong khu vực khá lớn và một phần ảnh hƣởng của nỗ lực điều tra.

Đánh giá mức độ đa dạng của các bộ và các họ bò sát và lưỡng cư

Mức độ đa dạng giữa các bộ bò sát và lƣỡng cƣ đƣợc tổng hợp nhƣ trong bảng 4.4. Mức độ đa dạng giữa các họ bò sát và các họ lƣỡng cƣ đƣợc thể hiện trong hình 4.2 và hình 4.3.

Bảng 4.4: Sự đa dạng của các bộ bò sát, lƣỡng cƣ tại VQG Vũ Quang

Lớp Bộ Họ Lồi Bị sát Có Vảy Nhơng 4 Tắc kè 1 Thằn lằn chính thức 2 Thằn lằn bóng 6 Rắn nƣớc 9 Rắn lục 1 Rùa Rùa đầu to 1 Rùa thƣờng 6 Rùa núi 2 Lƣỡng cƣ Khơng đi Cóc 1 Cóc bùn 5 Nhái bầu 5 Ếch nhái chính thức 5 Ếch nhái 9 Ếch cây 8

32 4 1 2 6 9 1 1 6 2 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Nhơng Tắc kè Thằn lằn chính thức Thằn lằn bóng

Rắn nƣớc Rắn lục Rùa đầu to Rùa thƣờng

Rùa núi

Số loài theo từng họ bị sát

Hình 4.2: Biểu đồ biểu diễn mức độ đa dạng giữa các họ bị sát

Hình 4.3: Biểu đồ biểu diễn mức độ đa dạng giữa các họ lưỡng cư

Trong lớp bò sát (Reptilia): họ Rắn nƣớc (Colubridae) là họ có sự đa dạng nhất với 9 loài (chiếm 28,12% tổng số các lồi bị sát của VQG Vũ Quang), tiếp đến là họ Thằn lằn bóng (Scincidae) và họ Rùa thƣờng (Geoemmydidae) với 6 lồi (chiếm 19,2% tổng số lồi).

33

Ba họ bị sát kém đa dạng nhất là:họ Rùa đầu to (Platysternidae), họ tắc kè (Gekkonidae) và họ Rắn lục (Viperidae) mỗi họ có 1 lồi (chiếm 3,12% tổng số). Trong các họ bò sát đƣợc ghi nhận ở Việt Nam, họ Rắn nƣớc là họ có sự đa dạng nhất và nhiều loài phân bố rộng khắp trong phạm vi cả nƣớc nên đây là

Một phần của tài liệu KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: ĐẶC ĐIỂM KHU HỆ BÕ SÁT VÀ LƯỠNG CƯ TẠI XÃ HƯƠNG QUANG, VƯỜN QUỐC GIA VŨ QUANG. GVHD : Ths. Giang Trọng Toàn (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)