3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu
3.4.2. Phương pháp phỏng vấn
Phƣơng pháp phỏng vấn đƣợc thực hiện nhằm thu thập sơ bộ các thơng tin về thành phần lồi, số lƣợng các lồi, các khu vực bắt gặp, cơng tác quản lý tài nguyên rừng và mức độ khai thác, bn bán, sử dụng tài ngun bị sát, lƣỡng cƣ tại khu vực nghiên cứu.
20
Phỏng vấn đƣợc thực hiện trên 2 đối tƣợng là cán bộ Phòng khoa học của VQG Vũ Quang và ngƣời dân địa phƣơng. Trong đó, đối với cán cán bộ Phịng khoa học của Vƣờn tiến hành thu thập các thơng tin về thành phần các lồi bị sát, lƣỡng cƣ tại khu vực; những khu vực thƣờng xuyên bắt gặp bò sát, lƣỡng cƣ và công tác quản lý tài nguyên rừng hiện nay. Đối với ngƣời dân địa phƣơng tiến hành phỏng vấn 30 ngƣời - là những ngƣời dân sống ở gần rừng và thƣờng xuyên vào rừng. Các câu hỏi phỏng vấn đơn giản, ngắn gọn và đƣợc sắp xếptheo bộ câu hỏi phỏng vấn. Nội dung của các câu hỏi phỏng vấn đƣợc trình bày chi tiết trong phụ lục 01. Danh sách những ngƣời tham gia phỏng vấn đƣợc trình
bày trong phụ lục 02.
Các câu hỏi phỏng vấn đƣợc tiếp cận từ khái quát đến chi tiết với câu hỏi đầu tiên về các nhóm lồi. Các câu hỏi tiếp theo liên quan đến các đặc điểm của từng lồi. Trong q trình phỏng vấn ln khuyến khích ngƣời dân địa phƣơng tự kể về những loài mà họ biết và cho xem những mẫu vật mà họ đang lƣu giữ nhƣ: mẫu vật ngâm, mai, yếm và cả các mẫu vật nuôi làm cảnh hoặc nhồi bơng.
Đối với những lồi mà ngƣời dân biết cần đƣợc mô tả chi tiết về đặc điểm màu sắc, hình dạng cơ thể và đặc điểm nổi bật về loài. Để kiểm chững lại các thông tin phỏng vấn, bộ ảnh màu về các lồi bị sát, lƣỡng cƣ của tác giả Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc và Nguyễn Quảng Trƣờng (2009) đƣợc sử dụng để đối tƣợng phỏng vấn nhận diện lại. Các thơng tin phỏng vấn đƣợc phân tích, chọn lọc và tổng hợp kết quả vào bảng 3.2.
Bảng 3.2: Phiếu phỏng vấn kiểm lâm và ngƣời dân địa phƣơng
Ngƣời phỏng vấn: Ngày phỏng vấn:
Ngƣời đƣợc phỏng vấn: Địa chỉ: Tuổi:
Địa điểm phỏng vấn:
Stt Tên loài Nơi bắt gặp Thời điểm bắt gặp Số lƣợng Ghichú Địa phƣơng Phổ thông
21