Biểu đồ biểu diễn mức độ đa dạng giữa các họ bò sát

Một phần của tài liệu KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: ĐẶC ĐIỂM KHU HỆ BÕ SÁT VÀ LƯỠNG CƯ TẠI XÃ HƯƠNG QUANG, VƯỜN QUỐC GIA VŨ QUANG. GVHD : Ths. Giang Trọng Toàn (Trang 44)

Hình 4.3: Biểu đồ biểu diễn mức độ đa dạng giữa các họ lưỡng cư

Trong lớp bò sát (Reptilia): họ Rắn nƣớc (Colubridae) là họ có sự đa dạng nhất với 9 loài (chiếm 28,12% tổng số các lồi bị sát của VQG Vũ Quang), tiếp đến là họ Thằn lằn bóng (Scincidae) và họ Rùa thƣờng (Geoemmydidae) với 6 loài (chiếm 19,2% tổng số loài).

33

Ba họ bò sát kém đa dạng nhất là:họ Rùa đầu to (Platysternidae), họ tắc kè (Gekkonidae) và họ Rắn lục (Viperidae) mỗi họ có 1 lồi (chiếm 3,12% tổng số). Trong các họ bò sát đƣợc ghi nhận ở Việt Nam, họ Rắn nƣớc là họ có sự đa dạng nhất và nhiều loài phân bố rộng khắp trong phạm vi cả nƣớc nên đây là nguyên nhân chính của sự đa dạng của họ này tại VQG Vũ Quang. Ngoài ra, mơi trƣờng sống của các lồi thuộc họ Rắn nƣớc rất đa dạng trong khi điều kiện tự nhiên của VQG Vũ Quang lại rất phù hợp với các loài thuộc họ Rắn nƣớc.

Trong lớp lƣỡng cƣ (Amphibia): sự đa dạng loài lớn nhất thuộc họ Ếch nhái (Ranidae) với 9 loài (chiếm 27,27% tổng số loài lƣỡng cƣ ở VQG Vũ Quang). Họ Cóc (Bufonidae) kém đa dạng nhất với 1 loài (chiếm 3,03% tổng số loài). Cũng nhƣ họ Rắn nƣớc, họ Ếch nhái là họ có sự đa dạng nhất và nhiều loài phân bố rộng khắp trong phạm vi cả nƣớc nên đây cũng là nguyên nhân chính của sự đa dạng của họ này tại VQG Vũ Quang.

4.2. Phân bố bò sát, lƣỡng cƣ theo sinh cảnh

Kết quả điều tra đã xác định đƣợc 4 dạng sinh cảnh của các lồi bị sát, lƣỡng cƣ trong khu vực nghiên cứu, đó là: sinh cảnh rừng tự nhiên; sinh cảnh ven hồ, khe suối; sinh cảnh rừng tre nứa và sinh cảnh cây bụi, trảng cỏ.

4.2.1. Mô tả sinh cảnh

4.2.1.1. Sinh cảnh rừng tự nhiên (SC1)

Sinh cảnh này có diện tích lớn nhất trong khu vực nghiên cứu. Rừng tự nhiên tại VQG Vũ Quang ít bị tác động. Đặc trƣng của sinh cảnh này là tán rậm rạp, thảm thực vật dày, ẩm ƣớt rất thích hợp cho các lồi bị sát, lƣỡng cƣ cƣ trú. Trên sinh cảnh này có

nhiều lồi cơn trùng và động vật sinh sống nên là nguồn thức ăn phong phú cho

Hình 4.4 : Sinh cảnh rừng tự nhiên tại xã Hƣơng Quang Hƣơng Quang

34

các lồi bị sát, lƣỡng cƣ. Trong quá trình điều tra đã ghi nhận đƣợc 18 lồi bị sát và lƣỡng cƣ (chiếm 27,70% tổng số loài ghi nhận trong đợt điều tra này). Đây là sinh cảnh có số lồi bị sát, lƣỡng cƣ bắt gặp nhiều nhất trong 6 sinh cảnh điều tra tại khu vực nghiên cứu.

4.2.1.2. Sinh cảnh ven hồ, khe suối (SC2)

Sinh cảnh này có diện tích lớn và nằm xen kẽ với các dạng sinh cảnh khác. Trong khu vực nghiên cứu, tại các ven hồ và khe suối thƣờng có nhiều thực vật thủy sinh, bán thủy sinh sinh sống,...Mực nƣớc tại các hồ, suối khá ổn định, nhiệt độ thấp, độ ẩm

cao, nhiều hang hốc và nhiều bụi cây. Bên cạnh đó, tại sinh cảnh này có nguồn thức ăn rất phong phú cho các lồi bị sát và lƣỡng cƣ. Tại khu vực nghiên cứu sinh cảnh này có diện tích lớn. Trong q trình điều tra đã ghi nhận đƣợc 10 lồi (chiếm 15,38% tổng số

các lồi bị sát, lƣỡng cƣ đƣợc ghi nhận trong đợt điều tra này).

4.2.1.3. Sinh cảnh rừng tre nứa (SC3)

Sinh cảnh này cũng chiếm một phần diện tích khá lớn của khu vực.Sinh cảnh này có tầng thảm mục dày rất thuận lợi cho các lồi bị sát và lƣỡng cƣ sinh sống.Mặc dù vậy, sinh cảnh rừng tre trúc lại nghèo về tổ thành các lồi thực vật nên có ít các lồi cơn trùng sinh sống. Vì vậy số lƣợng các lồi bị sát, lƣỡng cƣ sinh sống trên dạng sinh cảnh này khơng nhiều và thƣờng chỉ có một số lồi nhƣ: Thằn lằn, Cóc, Nghóe, Chẫu,..Trong đợt điều tra này ghi nhận đƣợc 8 loài chiếm 12,30% tổng số các lồi bị sát, lƣỡng cƣ trong khu vực.

35

Hình 4.6: Sinh cảnh tre nứa tại xã Hƣơng Quang, VQG Vũ Quang

4.2.1.4. Sinh cảnh cây bụi, trảng cỏ (SC4)

Đây là sinh cảnh có trảng cây bụi điển hình và những khoảnh nhỏ xen lẫn với các trạng thái khác. Cấu trúc của thảm thực vật gồm tầng cây bụi và tầng cỏ, xen lẫn một số loài cây gỗ cịn sót lại sau khai thác.

36

Ở sinh cảnh này độ ẩm khơng khí thấp, nhiệt độ cao ảnh hƣởng trực tới các lồi bị sát, lƣỡng cƣ. Số lƣợng các lồi bị sát, lƣỡng ghi nhận trên sinh cảnh này thấp với 7 lồi (chiếm 10,76% tổng số các lồi bị sát và lƣỡng cƣ đƣợc ghi nhận tại VQG Vũ Quang).

4.2.2. Phân bố bò sát, lưỡng cư theo sinh cảnh

Trong số 28 lồi bị sát, lƣỡng cƣ đƣợc ghi nhận trên các tuyến điều tra thì phần lớn đƣợc ghi nhận trên dạng sinh cảnh rừng tự nhiên. Thông tin chi tiết các lồi bị sát, lƣỡng cƣ ghi nhận trên các sinh cảnh đƣợc trình bày trong bảng 4.5 và hình 4.8.

Bảng 4.5: Phân bố bò sát và lƣỡng đƣợc ghi nhận theo sinh cảnh

Stt Loài SC1 SC2 SC3 SC4 1 Cóc nhà x x 2 Ngoé x x x x 3 Ếch hat-che x x 4 Ếch nhẽo x x 5 Ếch gai sần x x 6 Cóc nƣớc sần x x 7 Cóc mày gai mí x x x

8 Nhái bầu hoa x x x

9 Nhái bầu hây môn x x x

10 Nhái bầu hoa cƣơng x x x

11 Nhái bầu vân x x x

12 Ếch com-po-tric x x

13 Ếch bám đá lào x x

14 Chẫu x x x x

15 Chàng mẫu sơn x

37 Stt Loài SC1 SC2 SC3 SC4 17 Chàng an-dec-son x 18 Ếch bắc bộ x x 19 Rồng đất x x x 20 Ơ rơ vảy x x 21 Thằn lằn tai Ba Vì x 22 Rắn roi thƣờng x x x x

23 Rắn rào quảng tây x x

24 Rắn nhiều đai x

25 Rắn lệch đầu hoa x x

26 Rắn hoa cân vân đen x x

27 Rắn hoa cỏ nhỏ x x

28 Rắn hổ đất nâu x x x

Tổng 23 20 14 7

Ghi chú:

SC1: Sinh cảnh rừng tự nhiên; SC2: Sinh cảnh ven hồ, khe suối; SC3: Sinh cảnh rừng tre

trúc; SC4: Sinh cảnh cây bụi, trảng cỏ

Hình 4.8: Biểu đồ biểu diễn phân bố bò sát, lƣỡng cƣ theo sinh cảnh

38

Từ bảng 4.5 và hình 4.8 ta thấy: sinh cảnh rừng tự nhiên là sinh cảnh phát hiện đƣợc nhiều loài nhất (23 loài), thứ hai là sinh cảnh rừng ven hồ khe suối (20 loài),thứ ba là sinh cảnh rừng tre trúc (14 loài) và cuỗi cùng là sinh cảnh trảng cỏ cây bụi (7 lồi). Sinh cảnh rừng tự nhiên có diện tích lớn trong khu vực nghiên cứu nên đƣợc thiết kế nhiều tuyến điều tra nhất. Trên dạng sinh cảnh rừng tự nhiên ít bị tác động của con ngƣời và là nơi có nguồn thức ăn phong phú cho các loài bị sát và lƣỡng cƣ. Do đó, hầu hết các lồi bị sát, lƣỡng cƣ đƣợc phát hiện tại sinh cảnh này.

Trong số các lồi bị sát, lƣỡng cƣ đƣợc ghi nhận có một số lồi bắt gặp ở nhiều dạng sinh cảnh khác nhau nhƣ: Nhái bầu hoa, Nhái bầu hây mơn, Ngóe, Chẫu, ...Tuy nhiên, có một số lồi chỉ bắt gặp trên 1 dạng sinh cảnh, chẳng hạn nhƣ: Rắn nhiều đai, Ếch suối, Chàng mẫu sơn, Thắn lằn tai Ba Vì... Các lồi ít bắt gặp trên các sinh cảnh khác nhau còn liên quan đến sinh cảnh sống đặc trƣng của chúng. Khi sinh cảnh sống của các loài này bị phá hủy hoặc giảm chất lƣợng sống sẽ ảnh hƣởng đến sự tồn tại của chúng trong khu vực.

4.3. Giá trị tài nguyên và các mối đe dọa đến các lồi bị sát, lƣỡng cƣ tại khu vực nghiên cứu khu vực nghiên cứu

4.3.1. Giá trị tài nguyên của các lồi bị sát, lưỡng cư

Kết quả phỏng vấn và cập nhật tình trạng của các lồi bị sát, lƣỡng cƣ tại xã Hƣơng QuangVQG Vũ Quang đƣợc trình bày trong bảng 4.6.

39

Bảng 4.6: Giá trị tài nguyên bò sát, lƣỡng cƣ tại khu vực nghiên cứu

TT Tên loài

Giá trị Mức độ đe dọa

TP DL TM ST SĐVN 2007 IU CN 201 7 NĐ32 2006 CITES 2015 NĐ16 0 2013 I Lớp bò sát 1 Rồng đất x x VU 2 Ơ rơ vảy x x 3 Nhông emma x 4 Thằn lằn bay đốm x 5 Thạch sùng cụt thƣờng x

6 Liu điu kuc-ni x

7 Liu điu sáu vạch x

8 Thằn lằn bóng sapa x

9 Thằn lằn bóng hoa x x

10 Thằn lằn tốt mã bốn vạch x

11 Thằn lằn phe-no buôn lƣới x

12 Thằn lằn phe-no đốm x

13 Thằn lằn tai Ba Vì x

14 Rắn roi thƣờng x

15 Rắn rào quảng tây x

16 Rắn nhiều đai x 17 Rắn lệch đầu hoa x 18 Rắn sọc đuôi khoanh x 19 Rắn sài mép trắng x 20 Rắn hổ đất nâu x 21 Rắn hoa cỏ nhỏ x

22 Rắn hoa cân vân đen x x

23 Rắn lục von-gen x

24 Rùa đầu to x x x x EN EN IIB II

25 Rùa hộp bua-re x x x x

26 Rùa núi vàng x x x x EN IIB

27 Rùa hộp trán vàng x x x x EN CR

40

TT Tên loài

Giá trị Mức độ đe dọa

TP DL TM ST SĐVN 2007 IU CN 201 7 NĐ32 2006 CITES 2015 NĐ16 0 2013 29 Rùa dứa x x x x 30 Rùa bốn mắt x x x x EN 31 Rùa vàng x x x x IB x

32 Rùa núi viền x x x x VU VU

II Lớp lƣỡng cƣ 1 Cóc nhà x x x x 2 Cóc mày sa pa x 3 Cóc mày bùn x 4 Có mày sần x 5 Cóc mắt bên x 6 Cóc mày gai mí x

7 Nhái bầu trung bộ x

8 Nhái bầu hoa x

9 Nhái bầu hây môn x

10 Nhái bầu hoa cƣơng x

11 Nhái bầu vân x

12 Ngoé x x 13 Ếch hat-che x 14 Ếch nhẽo x x 15 Ếch gai sần x x NT 16 Cóc nƣớc sần x 17 Ếch com-po-tric x 18 Ếch bám đá lào x NT 19 Chẫu x x 20 Chàng mẫu sơn x x 21 Ếch suối x 22 Chàng an-dec-son x 23 Ếch bắc bộ x DD 24 Ếch mo-rap-ka x 25 Ếch mồ côi x

41

TT Tên loài

Giá trị Mức độ đe dọa

TP DL TM ST SĐVN 2007 IU CN 201 7 NĐ32 2006 CITES 2015 NĐ16 0 2013

26 Nhái cây an-an-gie-va x

27 Nhái cây my-an-ma x

28 Ếch cây sần x 29 Ếch cây ki-ô x EN VU 30 Ếch cây lớn x 31 Ếch cây ooc lốp x 32 Ếch cây sần a-x-pơ x 33 Ếch cây sần bắc bộ x

Ghi chú: TP-thực phẩm; DL- Dược liệu; TM- Thương mại; ST- Sinh thái; NĐ32- Nghị

định 32(2006); NĐ16- Nghị định 16(2013); SĐVN- Sách đỏ Việt Nam (2007); IUCN- Sách đỏ thế giới 2016; CITES- Cơng ước về bn bán quốc tế các lồi động vật hoang dã năm 2015. CR: Loài ở cấp rất nguy cấp;EN: Loài cấp nguy cấp;NT : Loài sắp bị đe dọa ;DD : Loài thiếu dẫn liệu ;VU: Loài ở cấp sẽ nguy cấp;IB: Động vật rừng cấm khai thác, sử dụng vì mục đích thương mại;IIB: Động vật rừng hạn chế khai thác, sử dụng vì mục đích thương mại;II: Phụ lục II của CITES (2015);

42

Về mặt giá trị bảo tồn

Trong tổng số 65 lồi bị sát, lƣỡng cƣ đƣợc ghi nhận tại xã Hƣơng Quang có 12 lồi đƣợc xác định là loài nguy cấp, quý, hiếm nhƣ bảng 4.7.

Bảng 4.7: Danh sách các lồi bị sát, lƣỡng cƣ q hiếm tại KVNC

TT Tên loài Mức độ đe dọa SĐVN IUCN NĐ32 CITES NĐ160 2007 2017 2006 2015 2013 I Lớp bò sát 1 Rồng đất VU

2 Rùa đầu to EN EN IIB II

3 Rùa núi vàng EN IIB

4 Rùa hộp trán vàng EN CR

5 Rùa sa nhân II

6 Rùa bốn mắt EN

7 Rùa vàng IB x

8 Rùa núi viền VU VU

II Lớp lƣỡng cƣ

1 Ếch gai sần NT

2 Ếch bám đá lào NT

3 Ếch bắc bộ DD

4 Ếch cây ki-ô EN VU

Trong số 12 lồi bị sát, lƣỡng cƣ q hiếm nhƣ bảng 4.7 có 10 lồi đang có nguy cơ bị tuyệt chủng ở cấp độ quốc gia và tồn cầu. Trong số đó có 6 lồi đang bị đe dọa tuyệt chủng ở Việt Nam với 2 loài ở cấp VU (Sẽ nguy cấp) là Rồng đất (Manouria impressa) và Rùa núi viền (Physignathus cocincinus); 4 loài ở mức EN (Nguy cấp) gồm Ếch cây ki-ô (Rhacophorus kio), Rùa đầu to (Platysternon megacephalum), Rùa núi vàng (Indotestudo elongata) và Rùa hộp trán vàng (Cuora galbinifrons) (Sách đỏ Việt Nam, 2007). Số lồi đang có nguy cơ bị tuyệt chủng trên tồn cầu có 8 lồi gồm: 1 lồi ở bậc DD (Thiếu dẫn liệu), 2 loài ở bậc NT (Sắp bị đe dọa), 2 loài ở mức VU, 2 loài ở cấp EN (Rùa bốn mắt

43

- Sacalia quadriocellata và Rùa đầu to - Platysternon megacephalum) và 1 loài ở cấp Rất nguy cấp (CR): Rùa hộp trán vàng (Cuora galbinifrons).

Có 3 lồi hiện đang có trong danh mục bảo vệ của Chính phủ Việt Nam đƣợc quy định trong Nghị định 32 2006 NĐ-CP có 2 lồi ở nhóm IIB (Rùa đầu to, Rùa núi vàng) và 1 lồi nhóm IB (Rùa vàng). Loài Rùa vàng Cuora trifasciata hiện cũng đang đƣợc ƣu tiên bảo vệ trong Nghị định 160 2013 NĐ-CP.

Cũng trong bảng danh sách trên hiện có 2 lồi bị sát ở xã Hƣơng Quang , VQG Vũ Quang hiện đang đƣợc luật pháp quốc tê quy định hạn chế buôn bán (Phụ lục II) trong Công ƣớc CITES (2015).

Về mặt giá trị sử dụng

Qua quá trình điều tra và nghiên cứu tƣ liệu thì có thể nhận thấy: 100% các lồi bị sát, lƣỡng cƣ đều có giá trị về mặt sinh thái. Các lồi bị sát, lƣỡng cƣ là những mắt xích quan trọng trong chuỗi thức ăn và mạng lƣới thức ăn của hệ sinh thái. Khơng những vậy, chúng cịn là thiên địch của rất nhiều lồi cơn trùng, giáp xác và thú nhỏ phá hoại mùa màng.

Ngoài ra, nhiều lồi bị sát, lƣỡng cƣ cịn đƣợc sử dụng làm thực phẩm, dƣợc liệu,thƣơng mại: Rồng đất, Ơ rơ vẩy, Thằn lằn bóng hoa, các lồi rùa, Ếch gai sần, Ếch nhẽo…Các lồi rùa có giá trị cao về dƣợc liệu và thƣơng mại tiêu biểu nhƣ lồi Rùa vàng hiện có giá 200 – 300 triệu đồng con. Kết quả nghiên cứu này cho thấy giá trị sử dụng các lồi bị sát tại khu vực nghiên cứu khá cao và có nguy cơ bị khai thác dẫn đến làm giảm số lƣợng lồi. Vì vậy cần có các biện pháp hợp lý để bảo vệ nguồn tài nguyên này.

Từ kết quả phân tích trên có thể thấy, các lồi bò sát lƣỡng cƣ tại xã Hƣơng Quang, VQG Vũ Quang khơng những có nhiều giá trị sử dụng mà nhiều lồi có giá trị về mặt bảo tồn. Xã Hƣơng Quang, VQG Vũ Quang đang chứa đựng nhiều nguồn gen bò sát, lƣỡng cƣ q hiếm khơng chỉ ở Việt Nam mà cịn trên tồn thế giới. Vì vậy, các tổ chức bảo tồn và các cơ quan chức năng cần quan tâm tới cơng tác quản lý và bảo tồn các lồi bị sát lƣỡng cƣ tại xã Hƣơng Quang, VQG Vũ Quang, đặc biệt là những lồi đang có tình trạng đe dọa tuyệt chủng cao: Rùa vàng, Rùa núi vàng, Rùa đầu to, Rùa hộp trán vàng..v.v.

44

4.3.2. Xác định các mối đe dọa tới bò sát, lưỡng cư tại khu vực nghiên cứu

Kết quả điều tra về các mối đe dọa đến các lồi bị sát, lƣỡng cƣ tại xã Hƣơng Quang, VQG Vũ Quang đã ghi nhận đƣợc 3 mối đe dọa chính, đó là: Săn bắt, canh tác nơng nghiệp và xây dựng cơng trình.

4.3.2.1. Săn bắt bò sát, lưỡng cư

Đời sống của ngƣời dân miền núi cịn nhiều khó khăn và chủ yếu sống dựa vào rừng. Do đó, việc săn bắt động vật phục vụ nhu cầu thực vật vẫn đang diễn ra trong khu vực. Nhiều loài động vật thƣờng bị săn bắt nhƣ: Ếch đồng

(Hoplobatrachus rugulosus), Chẫu (Hylarana guentheri), Tắc kè (Gekko gecko),

Rắn ráo (Ptyas korros),...nên có số lƣợng đang bị suy giảm mạnh ở ngồi tự nhiên. Vì vậy cần có các biện pháp và hình thức ngăn chặn tình trạng săn bắn trái phép đang diễn ra trong khu vực.

4.3.2.2. Canh tác nông nghiệp

Canh tác nông nghiệp ảnh hƣởng khơng nhỏ tới bị sát, lƣỡng cƣ. Đây là nơi diễn ra các hoạt động nhƣ: trồng trọt các loại cây lƣơng thực, các loại rau màu. cày bừa, sự sử dụng phân bón, hố chất, thuốc trừ sâu,... làm thay đổi sinh cảnh sống của các lồi bị sát, lƣỡng cƣ.

Các hoạt động canh tác ảnh hƣởng rất lớn tới các lồi bị sát, lƣỡng cƣ. Thuốc trừ sâu gây độc cho các lồi cơn trùng và các lồi lƣỡng cƣ vốn rất nhạy cảm với mơi trƣờng. Các lồi bị sát, lƣỡng cƣ ăn phải các loài bị nhiễm độc

Một phần của tài liệu KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: ĐẶC ĐIỂM KHU HỆ BÕ SÁT VÀ LƯỠNG CƯ TẠI XÃ HƯƠNG QUANG, VƯỜN QUỐC GIA VŨ QUANG. GVHD : Ths. Giang Trọng Toàn (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)