Sinh cảnh rừng tự nhiên tại xã

Một phần của tài liệu KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: ĐẶC ĐIỂM KHU HỆ BÕ SÁT VÀ LƯỠNG CƯ TẠI XÃ HƯƠNG QUANG, VƯỜN QUỐC GIA VŨ QUANG. GVHD : Ths. Giang Trọng Toàn (Trang 45 - 46)

34

các lồi bị sát, lƣỡng cƣ. Trong quá trình điều tra đã ghi nhận đƣợc 18 lồi bị sát và lƣỡng cƣ (chiếm 27,70% tổng số loài ghi nhận trong đợt điều tra này). Đây là sinh cảnh có số lồi bị sát, lƣỡng cƣ bắt gặp nhiều nhất trong 6 sinh cảnh điều tra tại khu vực nghiên cứu.

4.2.1.2. Sinh cảnh ven hồ, khe suối (SC2)

Sinh cảnh này có diện tích lớn và nằm xen kẽ với các dạng sinh cảnh khác. Trong khu vực nghiên cứu, tại các ven hồ và khe suối thƣờng có nhiều thực vật thủy sinh, bán thủy sinh sinh sống,...Mực nƣớc tại các hồ, suối khá ổn định, nhiệt độ thấp, độ ẩm

cao, nhiều hang hốc và nhiều bụi cây. Bên cạnh đó, tại sinh cảnh này có nguồn thức ăn rất phong phú cho các lồi bị sát và lƣỡng cƣ. Tại khu vực nghiên cứu sinh cảnh này có diện tích lớn. Trong q trình điều tra đã ghi nhận đƣợc 10 loài (chiếm 15,38% tổng số

các lồi bị sát, lƣỡng cƣ đƣợc ghi nhận trong đợt điều tra này).

4.2.1.3. Sinh cảnh rừng tre nứa (SC3)

Sinh cảnh này cũng chiếm một phần diện tích khá lớn của khu vực.Sinh cảnh này có tầng thảm mục dày rất thuận lợi cho các lồi bị sát và lƣỡng cƣ sinh sống.Mặc dù vậy, sinh cảnh rừng tre trúc lại nghèo về tổ thành các loài thực vật nên có ít các lồi cơn trùng sinh sống. Vì vậy số lƣợng các lồi bị sát, lƣỡng cƣ sinh sống trên dạng sinh cảnh này khơng nhiều và thƣờng chỉ có một số lồi nhƣ: Thằn lằn, Cóc, Nghóe, Chẫu,..Trong đợt điều tra này ghi nhận đƣợc 8 loài chiếm 12,30% tổng số các lồi bị sát, lƣỡng cƣ trong khu vực.

Một phần của tài liệu KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: ĐẶC ĐIỂM KHU HỆ BÕ SÁT VÀ LƯỠNG CƯ TẠI XÃ HƯƠNG QUANG, VƯỜN QUỐC GIA VŨ QUANG. GVHD : Ths. Giang Trọng Toàn (Trang 45 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)