Giải pháp quản lý bảo tồn phát triển bền vững

Một phần của tài liệu KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: ĐẶC ĐIỂM KHU HỆ BÕ SÁT VÀ LƯỠNG CƯ TẠI XÃ HƯƠNG QUANG, VƯỜN QUỐC GIA VŨ QUANG. GVHD : Ths. Giang Trọng Toàn (Trang 59 - 61)

4.4. Các giải pháp quản lý và bảo tồn các lồi bị sát, lƣỡng cƣ tại xã Hƣơng

4.4.2. Giải pháp quản lý bảo tồn phát triển bền vững

4.4.2.1. Giải pháp cho công tác quản lý bảo tồn

Cán bộ Kiểm lâm tăng cƣờng các buổi tập huấn, nâng cao năng lực, nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ. Cần tổ chức các hội thảo khoa học, hội thảo chuyên đề, các buổi thảo luận về tầm quan trọng của đa dạng sinh học và bảo tồn hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, phổ biến pháp luật, giáo dục môi trƣờng. Cần xác định, ƣu tiên bảo tồn các lồi có sinh cảnh sống hẹp, các lồi nguy cấp, quý hiếm đang bị đe dọa cao. Nên thành lập các trung tâm cứu hộ động vật hoang dã để phục vụ cho cơng tác bảo tồn các lồi. Phối hợp với nhân dân, chính quyền địa phƣơng kiểm tra, giám sát việc săn bắt, vận chuyển buôn bán trái phép động vật hoang dã trên địa bàn.

4.4.2.2.Giải pháp cho cộng đồng

Cơ quan chức năng, chính quyền địa phƣơng đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật về bảo vệ động vật hoang dã tới cộng đồng, đặc biệt cần công khai thông tin về các vụ vi phạm về bảo vệ loài nguy cấp trên các phƣơng tiện thơng tin đại chúng để tăng tính răn đe, phịng ngừa tội phạm;

nghiên cứu, quảng bá các sản phẩm nhằm thay thế các sản phẩm có nguồn gốc từ động vật hoang dã nguy cấp.

Phát triển kinh tế nâng cao đời sống cộng đồng. Thực hiện các chính sách nhằm xóa đói giảm nghèo. Phối hợp với các chƣơng trình phát triển nơng thơn mới để xây dựng các mơ hình phát triển du lịch cộng đồng và kêu gọi đầu tƣ xây dựng các làng sinh thái điển hình vùng đệm, nhằm nâng cao thu nhập, góp phần giảm thiểu tác động vào rừng

Chính quyền địa phƣơng và các đơn vị trên địa bàn vận động các thôn, bản xây dựng quy chế phối kết hợp trong công tác bảo vệ rừng với bản, làng, tham gia công tác bảo tồn. Vận động các hộ gia đình sống gần khu vực ký cam kết bảo vệ tài nguyên rừng nhằm chia sẻ quyền lợi, trách nhiệm trong công tác quản lý, bảo vệ rừng.

Ngƣời dân phải có ý thức cao trong công tác bảo tồn tài nguyên rừng. Muốn vậy, phải thƣờng xuyên có các buổi tuyên truyền, giáo dục bảo tồn tài

48

nguyên. Thành lập các tổ điều tra theo thơn, xóm. Đây lực lƣợng quan trọng vì họ là ngƣời trực tiếp cung cấp các thông tin về các vi phạm nhanh nhất cho lực lƣợng chức năng xử lý

4.4.2.3. Giải pháp về mặt khoa học cơng nghệ

Phịng khoa học cần tổ chức nhiều nghiên cứu về khu hệ động vật để cung cấp chính xác các thơng tin về lồi và tình trạng các mối đe dọa đến chúng. Áp dụng công nghệ tin học, thiết bị điện tử phục vụ nhu cầu nghiên cứu, theo dõi diễn biến tài nguyên rừng, nghiên cứu tập tính động vật hoang dã.

Cán bộ phòng khoa học cần thƣờng xuyên cập nhật tình trạng nguy cấp và thống nhất danh sách các lồi nguy cấp, q, hiếm.

Chính Quyền Xã Hƣơng Quang, VQG Vũ Quang cần có các chƣơng trình phối hợp với các tổ chức quốc tế, các trƣờng Đại học và Viện nghiên cứu xây dựng thực hiện các chƣơng trình dự án khoa học và cơng nghệ, lƣu giữ bảo tồn, nghiên cứu phát triển các loài động, thực vật quý hiếm. Tăng cƣờng nghiên cứu và chuyển giao công nghệ về bảo tồn lồi: nghiên cứu, chuyển giao cơng nghệ về cứu hộ, tái thả các loài về tự nhiên, giám định, nhận dạng loài. Đầu tƣ bảo tồn sinh cảnh, giám sát, theo dõi các lồi thơng qua tăng cƣờng áp dụng các công cụ tiên tiến.

49

KẾT LUÂN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: ĐẶC ĐIỂM KHU HỆ BÕ SÁT VÀ LƯỠNG CƯ TẠI XÃ HƯƠNG QUANG, VƯỜN QUỐC GIA VŨ QUANG. GVHD : Ths. Giang Trọng Toàn (Trang 59 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)