Phân bố bò sát, lƣỡng cƣ theo sinh cảnh

Một phần của tài liệu KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: ĐẶC ĐIỂM KHU HỆ BÕ SÁT VÀ LƯỠNG CƯ TẠI XÃ HƯƠNG QUANG, VƯỜN QUỐC GIA VŨ QUANG. GVHD : Ths. Giang Trọng Toàn (Trang 45 - 50)

Kết quả điều tra đã xác định đƣợc 4 dạng sinh cảnh của các lồi bị sát, lƣỡng cƣ trong khu vực nghiên cứu, đó là: sinh cảnh rừng tự nhiên; sinh cảnh ven hồ, khe suối; sinh cảnh rừng tre nứa và sinh cảnh cây bụi, trảng cỏ.

4.2.1. Mô tả sinh cảnh

4.2.1.1. Sinh cảnh rừng tự nhiên (SC1)

Sinh cảnh này có diện tích lớn nhất trong khu vực nghiên cứu. Rừng tự nhiên tại VQG Vũ Quang ít bị tác động. Đặc trƣng của sinh cảnh này là tán rậm rạp, thảm thực vật dày, ẩm ƣớt rất thích hợp cho các lồi bị sát, lƣỡng cƣ cƣ trú. Trên sinh cảnh này có

nhiều lồi cơn trùng và động vật sinh sống nên là nguồn thức ăn phong phú cho

Hình 4.4 : Sinh cảnh rừng tự nhiên tại xã Hƣơng Quang Hƣơng Quang

34

các lồi bị sát, lƣỡng cƣ. Trong quá trình điều tra đã ghi nhận đƣợc 18 lồi bị sát và lƣỡng cƣ (chiếm 27,70% tổng số loài ghi nhận trong đợt điều tra này). Đây là sinh cảnh có số lồi bị sát, lƣỡng cƣ bắt gặp nhiều nhất trong 6 sinh cảnh điều tra tại khu vực nghiên cứu.

4.2.1.2. Sinh cảnh ven hồ, khe suối (SC2)

Sinh cảnh này có diện tích lớn và nằm xen kẽ với các dạng sinh cảnh khác. Trong khu vực nghiên cứu, tại các ven hồ và khe suối thƣờng có nhiều thực vật thủy sinh, bán thủy sinh sinh sống,...Mực nƣớc tại các hồ, suối khá ổn định, nhiệt độ thấp, độ ẩm

cao, nhiều hang hốc và nhiều bụi cây. Bên cạnh đó, tại sinh cảnh này có nguồn thức ăn rất phong phú cho các lồi bị sát và lƣỡng cƣ. Tại khu vực nghiên cứu sinh cảnh này có diện tích lớn. Trong q trình điều tra đã ghi nhận đƣợc 10 loài (chiếm 15,38% tổng số

các lồi bị sát, lƣỡng cƣ đƣợc ghi nhận trong đợt điều tra này).

4.2.1.3. Sinh cảnh rừng tre nứa (SC3)

Sinh cảnh này cũng chiếm một phần diện tích khá lớn của khu vực.Sinh cảnh này có tầng thảm mục dày rất thuận lợi cho các lồi bị sát và lƣỡng cƣ sinh sống.Mặc dù vậy, sinh cảnh rừng tre trúc lại nghèo về tổ thành các loài thực vật nên có ít các lồi cơn trùng sinh sống. Vì vậy số lƣợng các lồi bị sát, lƣỡng cƣ sinh sống trên dạng sinh cảnh này khơng nhiều và thƣờng chỉ có một số lồi nhƣ: Thằn lằn, Cóc, Nghóe, Chẫu,..Trong đợt điều tra này ghi nhận đƣợc 8 loài chiếm 12,30% tổng số các lồi bị sát, lƣỡng cƣ trong khu vực.

35

Hình 4.6: Sinh cảnh tre nứa tại xã Hƣơng Quang, VQG Vũ Quang

4.2.1.4. Sinh cảnh cây bụi, trảng cỏ (SC4)

Đây là sinh cảnh có trảng cây bụi điển hình và những khoảnh nhỏ xen lẫn với các trạng thái khác. Cấu trúc của thảm thực vật gồm tầng cây bụi và tầng cỏ, xen lẫn một số lồi cây gỗ cịn sót lại sau khai thác.

36

Ở sinh cảnh này độ ẩm khơng khí thấp, nhiệt độ cao ảnh hƣởng trực tới các lồi bị sát, lƣỡng cƣ. Số lƣợng các lồi bị sát, lƣỡng ghi nhận trên sinh cảnh này thấp với 7 lồi (chiếm 10,76% tổng số các lồi bị sát và lƣỡng cƣ đƣợc ghi nhận tại VQG Vũ Quang).

4.2.2. Phân bố bò sát, lưỡng cư theo sinh cảnh

Trong số 28 lồi bị sát, lƣỡng cƣ đƣợc ghi nhận trên các tuyến điều tra thì phần lớn đƣợc ghi nhận trên dạng sinh cảnh rừng tự nhiên. Thông tin chi tiết các lồi bị sát, lƣỡng cƣ ghi nhận trên các sinh cảnh đƣợc trình bày trong bảng 4.5 và hình 4.8.

Bảng 4.5: Phân bố bò sát và lƣỡng đƣợc ghi nhận theo sinh cảnh

Stt Loài SC1 SC2 SC3 SC4 1 Cóc nhà x x 2 Ngoé x x x x 3 Ếch hat-che x x 4 Ếch nhẽo x x 5 Ếch gai sần x x 6 Cóc nƣớc sần x x 7 Cóc mày gai mí x x x

8 Nhái bầu hoa x x x

9 Nhái bầu hây môn x x x

10 Nhái bầu hoa cƣơng x x x

11 Nhái bầu vân x x x

12 Ếch com-po-tric x x

13 Ếch bám đá lào x x

14 Chẫu x x x x

15 Chàng mẫu sơn x

37 Stt Loài SC1 SC2 SC3 SC4 17 Chàng an-dec-son x 18 Ếch bắc bộ x x 19 Rồng đất x x x 20 Ơ rơ vảy x x 21 Thằn lằn tai Ba Vì x 22 Rắn roi thƣờng x x x x

23 Rắn rào quảng tây x x

24 Rắn nhiều đai x

25 Rắn lệch đầu hoa x x

26 Rắn hoa cân vân đen x x

27 Rắn hoa cỏ nhỏ x x

28 Rắn hổ đất nâu x x x

Tổng 23 20 14 7

Ghi chú:

SC1: Sinh cảnh rừng tự nhiên; SC2: Sinh cảnh ven hồ, khe suối; SC3: Sinh cảnh rừng tre

trúc; SC4: Sinh cảnh cây bụi, trảng cỏ

Hình 4.8: Biểu đồ biểu diễn phân bố bò sát, lƣỡng cƣ theo sinh cảnh

38

Từ bảng 4.5 và hình 4.8 ta thấy: sinh cảnh rừng tự nhiên là sinh cảnh phát hiện đƣợc nhiều loài nhất (23 loài), thứ hai là sinh cảnh rừng ven hồ khe suối (20 loài),thứ ba là sinh cảnh rừng tre trúc (14 loài) và cuỗi cùng là sinh cảnh trảng cỏ cây bụi (7 lồi). Sinh cảnh rừng tự nhiên có diện tích lớn trong khu vực nghiên cứu nên đƣợc thiết kế nhiều tuyến điều tra nhất. Trên dạng sinh cảnh rừng tự nhiên ít bị tác động của con ngƣời và là nơi có nguồn thức ăn phong phú cho các loài bị sát và lƣỡng cƣ. Do đó, hầu hết các lồi bị sát, lƣỡng cƣ đƣợc phát hiện tại sinh cảnh này.

Trong số các lồi bị sát, lƣỡng cƣ đƣợc ghi nhận có một số lồi bắt gặp ở nhiều dạng sinh cảnh khác nhau nhƣ: Nhái bầu hoa, Nhái bầu hây mơn, Ngóe, Chẫu, ...Tuy nhiên, có một số lồi chỉ bắt gặp trên 1 dạng sinh cảnh, chẳng hạn nhƣ: Rắn nhiều đai, Ếch suối, Chàng mẫu sơn, Thắn lằn tai Ba Vì... Các lồi ít bắt gặp trên các sinh cảnh khác nhau còn liên quan đến sinh cảnh sống đặc trƣng của chúng. Khi sinh cảnh sống của các loài này bị phá hủy hoặc giảm chất lƣợng sống sẽ ảnh hƣởng đến sự tồn tại của chúng trong khu vực.

Một phần của tài liệu KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: ĐẶC ĐIỂM KHU HỆ BÕ SÁT VÀ LƯỠNG CƯ TẠI XÃ HƯƠNG QUANG, VƯỜN QUỐC GIA VŨ QUANG. GVHD : Ths. Giang Trọng Toàn (Trang 45 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)