I. Kế hoạch bảo quản bảo dưỡng theo PMS: ( Kế hoạch bảo dưỡng định kỳ quy định thờ
1. Một số công tác bảo dưỡng động cơ
- Công việc bảo dưỡng động cơ hàng ngày khi động cơ không làm việc thực hiện theo chỉ dẫn của nhà chế tạo. Cần đảm bảo động cơ khơng bị ăn mịn và bảo đảm động cơ luôn sẵn sàng hoạt động
- Thời gian dừng lâu tại bến, hàng ngày phải quay trục khuỷu vài vòng, đồng thời phải cấp dầu tới các chi tiết làm việc bằng bơm dầu dự trữ và thiết bị bôi trơn áp lực. Sau khi quay trục phải đặt trục ở vị trí khác với lần trước
- Động cơ khơng làm việc thời gian dài thì 5 ngày khởi động động cơ và cho động cơ chạy khoảng 10 ÷ 15 phút ở chế độ thấp tải
- Đối với động cơ không làm việc liên tục trong một tháng và khơng thể khởi động được thì cần phải:
+ Lau sạch và bôi mỡ các chi tiết
+ Đổ nhiên liệu sạch đã khử nước vào bơm cao áp để bảo vệ chống ăn mịn + Hàng tuần khơi phục lại được bôi trơn các chi tiết
- Đối với động cơ không làm việc trong thời gian dài, trong thời gian giá rét, nếu nhiệt độ dưới 50c thì tháo hết nước trong hệ thống làm mát ra, sau đó làm khơ động cơ bằng cách thổi khí nén với áp suất nhỏ hơn 3kg/cm2
- Công việc bảo dưỡng động cơ không làm việc trong thời gian dài cần tiến hành theo đúng quy định chỉ dẫn của nhà chế tạo. Thời gian có tác dụng bảo dưỡng 6 tháng, nếu động cơ không làm việc trong thời gian quá dài thì cứ 6 tháng bảo dưỡng lại một lần.
Công việc bảo quản, bảo dưỡng :
Vệ sinh phin lọc. Vệ sinh sinh hàn.
Kiểm tra và điều chỉnh khe hở nhiệt ME, GE. Bảo quản bảo dưỡng các loại bơm, van. Điều chình góc phun sớm.
Vệ sinh và nạp gas máy điều hịa. + Cơng việc sửa chữa :
Tháo, lắp nắp quy lát ME, GE Rút piston, xylanh ME, GE
Kiểm tra bac biên, bạc trục ME, GE Đo co bóp trục cơ.
Rà suppap, vòi phun Cân chỉnh bơm cao áp.