Ngay sau khi nổ máy phải kiểm tra (và khẳng định thông số trong phạm vi cho phép)

Một phần của tài liệu BCTT PCCC trên tàu dầu (Trang 25)

9 .Hệ thống khí nén khởi động động cơ

5. Ngay sau khi nổ máy phải kiểm tra (và khẳng định thông số trong phạm vi cho phép)

- Áp lực dầu nhờn.

- Áp lực dầu đốt.

- Nhiệt độ nước làm mát.

- Áp lực dầu nhờn giàn cò mổ, các thông số trên phải nằm trong giá trị cho phép.

- Khẳng định khơng có tiếng động bất thường, nhiệt độ tăng bất thường.

- Chạy hâm máy 10 phút (tránh ăn tải đột ngột). 6. Trong suốt thời gian chạy máy

- Nhanh chóng cho động cơ chạy vượt qua giải vòng quay nguy hiểm do bởi rung động momen xoắn.

- Chạy hâm máy 10 phút trước khi vào tải.

- Xác nhận mang tính bảo đảm cho máy và ghi nhận chúng hơn 1 lần/ngày.

- Hơi nước ( moisture ) tích tụ ở phía khí của sinh hàn khí dưới điều kiện nhiệt độ cao và độ ẩm cao như ở vào mùa hè, trong trường hợp này, hãy rút các giọt nước bằng cách mở van xoay phía dưới của sinh hàn khí.

- Hạ thấp tải nếu tải vượt giới hạn cho phép xác nhận tình trạng này bằng cách xem nhiệt độ khí xả, áp suất cháy cực đại, áp suất tăng áp, thanh răng bơm cao áp nhiên liệu đẩy quá nhiều...

- Chỉnh áp lực tăng áp (vệ sinh ống bên phía cửa xả bằng cách bơm nước vào hoặc chất làm sạch).

- Xác định lượng dầu bôi trơn của từng cái (dầu ở cacte, ở giàn cò mổ, ở két chứa dầu nhờn, bộ điều tốc và dầu đốt).

- Đổi từ dầu DO sang dầu IFO và HFO trong giải phạm vi quy định. 7. Trước khi Stop máy

- Chuyển sang chạy bằng dầu DO với thời gian quy định.

- Đảm bảo có đủ áp lực khí ở chai gió khởi động.

- Chạy khơng tải (trong trường hợp có lai thêm máy phát điện, chạy 10 phút ở tốc độ định mức trước khi tắt máy).

8. Tắt máy

- Chạy bơm bôi trơn khoảng 10 phút khi tắt máy để làm mát piston ( để tránh ứng suất nhiệt, cùng thời gian này hãy nghe xem có tiếng động bất thường nào hay khơng trong lúc via máy ).

- Xả nước làm mát trong hệ thống ống để đảm bảo là khơng có nước tích tụ thành đá trong những ngày mùa đông lạnh giá ( như ở vùng bắc Âu chẳng hạn,..) .

- Vệ sinh từng phin lọc.

- Định kỳ vệ sinh tuabin tăng áp.

- Kiểm tra xem các đai ốc đầu bu long có lỏng khơng.

- Định kỳ kiểm tra khuyết tật của trục khuỷu và xem chúng có ngay ngắn khơng ( thẳng hàng) hay khơng.

- Siết lại đai ốc giữ nắp xilanh 400 - 500 giờ kể từ lần siết trước đó.

- Thực hiện việc kiểm tra và duy trì bảo dưỡng như là đề cập ở phần 6 " định kỳ kiểm tra ".

9. Tắt máy khẩn cấp

- Những trường hợp sau, tắt máy khẩn cấp bằng cách kéo tay gas về vị trí Stop.

- Khi áp lực dầu bôi trơn giảm bất thường.

- Khi nhiệt độ dầu bôi trơn tăng bất thường.

- Khi nhiệt độ nước làm mát tăng bất thường.

- Khi vòng quay vượt quá mức quy định.

- Khi có tiếng động bất thường sinh ra.

- Khi nhiệt độ phát sinh khơng bình thường ở các bề mặt ma sát của chi tiết chuyển động

- Mặt khác, trong những trường hợp thiết bị dừng bảo vệ không làm việc do kẹt ở pistion bơm cao áp nhiên liệu, đóng van cấp dầu để ngắt nhiên liệu.

10. Chống đông đá trong những ngày mùa đông lạnh giá:

- Giữ cho buồng máy ấm áp vào mùa động để không làm nước trong máy và trong hệ thống ống khơng đơng đá.

- Đóng cửa dẫn ra khỏi buồng máy nhằm giữ nhiệt độ buồng máy.

- Trong những trường hợp nơi mà buồng máy cận kề phòng sinh nhiệt, hãy mở từng phần để cho phần (phịng) đó cũng được làm nóng.

- Trang bị cho buồng máy những thiết bị hâm nóng để giữ cho buồng máy ấm.

- Khi dừng máy lâu và khả năng có thể đơng đá thì hãy xả hết nước trong máy và trong ống ra để tránh đông đá.

Bảo dưỡng động cơ không làm việc:

- Công việc bảo dưỡng động cơ hàng ngày khi động cơ không làm việc thực hiện theo chỉ dẫn của nhà chế tạo. Cần đảm bảo động cơ khơng bị ăn mịn và bảo đảm động cơ luôn sẵn sàng hoạt động.

- Thời gian dừng lâu tại bến, hàng ngày phải quay trục khuỷu vài vòng, đồng thời phải cấp dầu tới các chi tiết làm việc bằng bơm dầu dự trữ và thiết bị bôi trơn áp lực. Sau khi quay trục phải đặt trục ở vị trí khác với lần trước.

- Động cơ khơng làm việc thời gian dài thì 5 ngày khởi động động cơ và cho động cơ chạy khoảng 10 ÷ 15 phút ở chế độ thấp tải.

- Đối với động cơ không làm việc liên tục trong một tháng và khơng thể khởi động được thì cần phải:

- Lau sạch và bôi mỡ các chi tiết.

- Đổ nhiên liệu sạch đã khử nước vào bơm cao áp để bảo vệ chống ăn mịn.

- Đối với động cơ khơng làm việc trong thời gian dài, trong thời gian giá rét, nếu nhiệt độ dưới 50c thì tháo hết nước trong hệ thống làm mát ra, sau đó làm khơ động cơ bằng cách thổi khí nén với áp suất nhỏ hơn 3kg/cm2.

- Cơng việc bảo dưỡng động cơ không làm việc trong thời gian dài cần tiến hành theo đúng quy định chỉ dẫn của nhà chế tạo. Thời gian có tác dụng bảo dưỡng 6 tháng, nếu động cơ không làm việc trong thời gian quá dài thì cứ 6 tháng bảo dưỡng lại một lần.

Các sự cố và biện pháp khắc phục hư hỏng của động cơ

A. Động cơ không khởi động được . Nguyên nhân:

- Nhiên liệu không đạt yêu cầu.

- Nhiên liệu cấp bị ngắt.

- Bơm cao áp bị air hoặc đường ống bị air.

- Ắc quy hết điện, gió khởi động chưa đủ áp lực.

Khắc phục:

- Cấp lại nhiên liệu phù hợp.

- Bổ sung nhiên liệu, vệ sinh phin lọc đường ống.

- Xả air ở bơm và đường ống.

- Kiểm tra điện ac quy và áp lực chai gió.

B. Động cơ bị rớt tốc Nguyên nhân:

- Động cơ bị quá tải.

- Piston hay ổ đỡ bị ăn mòn.

- Piston plunger của bơm cao áp hay cần điều khiển bị kẹt.

- Kim phun nhiên liệu không đạt yêu cầu.

Khắc phục: - Giảm tải.

- Dừng máy và tháo bỏ khuyết tật.

- Kiểm tra cân chỉnh lại.

C. Động cơ khơng chuyển động trong q trình khởi động hoặc chỉ dao động nhẹ.

Nguyên nhân:

- Áp suất chai gió quá thấp.

- Van khởi động chính, van trượt điều khiển khởi động hoặc xupap khởi động bị kẹt.

Khắc phục:

- Nạp thêm gió vào chai gió.

- Tách các van xupap, van trượt rời ra.

D. Tốc độ động cơ dao động bất thường. Nguyên nhân:

- Bộ điều tốc hay cần điều khiển bị kẹt.

- Bộ điều tốc bị nhiễm bẩn.

Khắc phục:

- Tháo bỏ phần bị kẹt.

- Vệ sinh sạch sẽ.

CHƯƠNG III. MÁY PHÁT ĐIỆN VÀ MÁY CHÂN VỊT MŨI1. Máy Phát Điện 1. Máy Phát Điện

 Tàu ……………. được trang bị 3 động cơ diesel 4 kỳ YANMAR 6KFL - T có cơng suất là 225ps x 3, vịng quay định mức là 1500rpm lai máy phát điện có cơng suất là 180KVA x AC 420V x 3 pha, tần số 50Hz.Có trang bị hệ thống tăng áp bằng tuabin khí xả nhưng khơng có sinh hàn khí tăng áp (air cooler).

Máy phát điện

Thơng tin cơ bản

Đường kính xilanh / Hành trình piston 145mm / 170mm

Chiều quay Ngược chiều kim đồng hồ ( nhìn từ hướng bánh đà)

Thứ tự nổ 1 - 4 - 2 - 6 - 3 - 5 - 1

Phương pháp khởi động Khí nén ( or cell motor )

Góc mở sớm của xupap hút 400

Góc đóng muộn của xupap hút 350

Góc mở sớm của xupap xả 450

Góc đóng muộn của xupap xả 500

Góc mở sớm xupap khí khởi động 40

Góc mở sớm xupap khí khởi động 1250

Nhiệt độ khí xả ( 85% tải ) 4500C

Nhiệt độ nước ngọt trước/sau sinh hàn 70 / 600C Nhiệt độ nước biển sau sinh hàn 45 - 500C Nhiệt độ dầu bôi trơn trước/sau sinh

hàn 80/70

0C

Áp suất nước ngọt 0.2 - 0.8 KG/cm2

Áp suất nước biển 1.5 KG/cm2

Áp suất dầu nhờn bôi trơn tuabin 4 KG/cm2

Khe hở nhiệt của xupap hút và xả 0.25mm

Áp suất vòi phun 160 KG/cm2

Trọng lượng 1890 kg

QUY TRÌNH VẬN HÀNH MÁY PHÁT ĐIỆN A. Chuẩn bị máy

1. Kiểm tra dầu nhờn cacte, nước ngọt làm mát. 2. Mở van nước biển làm mát (vào và ra). 3. Mở van biệt xả.

4. Mở cơng tắc bình ắc quy. 5. Kiểm tra xung quanh máy. 6. Bơm dầu nhờn và via máy. 7. Đóng van biệt xả.

8. Bật cơng tắc hộp điện bảo vệ máy.

B. Khởi động máy

1. Bật cơng tắc điện về vị trí START cho tới khi máy nổ. 2. Tăng dần vòng tua đến vòng tua định mức (1500v/p ). 3. Chuyển khóa bộ điều tốc qua chế độ tự động.

4. Kiểm tra các thông số máy.

C. Theo dõi hoạt động của máy đèn

1. Vòng quay 1500v/p.

2. Áp suất LO, nước biển, nước ngọt.

3. Nhiệt độ LO, nước biển, nước ngọt, khí xả. 4. Mức nhớt trong cacte, mức nước ngọt trong két.

D. Tắt máy

1. Chạy không tải 10 - 15 phút.

2. Chuyển khóa bộ điều tốc về chế độ điều khiển bằng tay. 3. Giảm vòng quay máy xuống còn 700v/p.

4. Kéo thanh răng nhiên liệu về vị trí "0" để STOP máy. 5. Mở biệt xả, bơm nhớt bằng tay và via máy.

6. Đóng van nước biển (vào và ra). 7. Tắt cơng tắc hộp điện bảo vệ.

QUY TRÌNH HỊA MÁY PHÁT ĐIỆN

I. ĐƯA MỘT MÁY PHÁT VÀO LƯỚI ĐIỆN 1. Tắt công tắc sấy (space heater).

2. Chạy Diesel lai tới tốc độ định mức, chờ máy chạy ổn định. 3. Chỉnh tay điều khiển (Governor) sao cho tần số F=50Hz. 4. Chỉnh biến trở cách từ (Volve) sao cho V=420V.

5. Đóng Áptomat và chỉnh lại tần số khi máy mang tải.

6. Bật công tắc nguồn mạch bảo vệ báo động tự động khi có sự cố. II. HỊA HAI MÁY VÀO LÀM VIỆC SONG SONG

A. KHỞI ĐỘNG - HÒA

1. Điều chỉnh tốc độ máy tới tốc độ định mức ổn định.

3. Điều chỉnh điện áp máy mới bằng điện áp định mức.

4. Bật cơng tắc hịa điện (SYNCROSCOPE) sang phía máy cần hịa điện.

5. Theo dõi kim chỉ của đồng bộ kế quay từ từ và đạt đến 12h, thì đóng áptomat lại. 6. Tăng tải máy mới, giảm tải cho máy củ sao cho cân bằng tải và F=50Hz

7. Bật cơng tắc hịa về vị trí OFF B. CHUYỂN TẢI

1. Tăng tải cho máy làm việc, giảm tải cho máy định ngắt ra khỏi mạng lưới điện. Khi W kế của máy định ngắt =0 thì ngắt áptomat.

2. Giảm nhanh tần số của máy ngắt cịn 48Hz, sau đó tắt Diesel lai. C. DỪNG MÁY

1. Bật cơng tắc máy sấy vừa tắt.

2. Tắt công tắc nguồn mạch bảo vệ báo động động cơ

Bảng điều khiển và báo động

2. Máy chân vịt mũi

Tàu …………….. được bố trí một động cơ diesel 4 kỳ hiệu YANMAR model S165L - DT, có 6 xilanh, có cơng suất 420ps với vịng quay định mức 165mm lai chân vịt biến bước ( cpp ) thông qua hộp số. Được khởi động trực tiếp từ buồng lái.

Máy mũi

Kết cấu :

Cấu tạo:

1:Block 8: Bơm nhớt tay gạt

2: Cacte 9: Ống góp khí nạp

3: Thanh truyền 10: Ống xả

4: Bơm cao áp 11:Nắp máy

5: Tổ hợp tuabin - máy nén 12: Sinh hàn nước ngọt + nước biển 6: Phin lọc nhớt 13: Sinh hàn nước + dầu

7: Phin lọc dầu

Các thơng số cơ bản:

Đường kính xilanh/ Hành trình piston 165mm / 210mm

Tổng dung tích các xilanh 26,94l

Thứ tự nổ 1 - 5 - 3 - 6 - 2 - 4

Góc bẻ khuỷu 1200

Áp suất khí khởi động 25 - 30 KG/cm2

Góc đóng muộn của xupap hút sau 400

Góc mở sớm của xupap xả trước 500

Góc đóng muộn của xupap xả sau 600

Góc mở sớm của xupap khởi động trước 40

Góc đóng muộn của xupap khởi động 1300

Khe hở nhiệt của xupap 0.25 - 0.3 mm

Áp suất vòi phun 240 KG/cm2

Áp suất nước ngọt 1.5 - 2.5 KG/cm2

Áp suất dầu nhờn 5.5 - 6.0 KG/cm2

Áp suất nước biển 0.5 - 1.5 KG/cm2

Nhiệt độ nước ngọt vào/ra động cơ 65/800C

Nhiệt độ dầu nhờn ra khỏi động cơ 800C

Bơm thủy lực máy mũi.  Bơm thủy lực:

Vận hành bằng: Mô tơ điện 3,7 KW Vòng quay định mức: 1450 rpm Áp suất: 80 KG/cm2

Lưu lượng: 15L/min Thể tích két dầu: 80L

Máy lái thủy lực:

Do động cơ điện có cơng suất AC 415V x 50Hz x 3,7KW x 1500rpm lai bơm bánh răng có áp lực đẩy là 20KG/cm2.

Máy lái thủy thủy lực Cấu tạo:

1.Cánh bánh lái 6.Thiết bị lái

2.Ổ đở bánh lái 7.Hệ dẫn động lái

3.Ổ bi dưới 8.Hệ dẫn động điều khiển

4.Trục bánh lái 9.Cabin điều khiển

5.Ổ bi trên của trục bánh lái

 Máy lái thủy là các hệ dẫn động và điều khiển trục lái của tàu bằng các truyền động thủy lực. Máy lái thủy lực có một số ưu điểm chính như:

- Tạo được momen lái lớn

- Khả năng điều chỉnh vận tốc rộng và dể dàng

- Làm việc tin cậy, êm và chính xác

- Kích thước nhỏ gọn, dể dàng kết nối với hệ thống tự động

Tuy nhiên máy lái thủy lực cịn cịn có một số nhược điểm cần lưu ý:

- Giá thành cao

- Chất lỏng sử dụng là dầu dưới áp suất cao nên dể gây nguy hiểm

- Công nghệ chế tạo sửa chữa bảo dưỡng cao và có những yêu cầu cao và rất nghiêm ngặt

- Điều khiển bằng tay - Điều khiển bán tự động - Điều khiển hoàn toàn tự động  Mặt cắt bơm thủy lực

Cấu tạo:

1: Nắp trái 8: Then 18. Ốc hãm

2: Thân 9: Chốt định vị 22. Gioăng làm kín 3: Nắp phải 10: Bánh răng 23. Vít cố định 4: Bạc đĩa trái 13; 14 : Gioăng cao su

5: Bạc đĩa phải 15 : Vịng chắn kín

6: Trục 16: Bạc trục

7: Vịng đệm 17: Bulong

a) Nguyên lý hoạt động của bơm thủy lực:

- Bơm thủy lực được bố trí mộ mơ tơ điện với cơng suất 3.7 KW và vịng quay định mức 1450rpm.

- Khi mô tơ hoạt động thông qua khớp nối mềm dẫn động tới bánh răng chủ động làm cho bánh răng chủ động quay.

- Trước khi dầu vào bơm được lọc thông qua một phin lọc dầu.

- Trong bơm được bố trí hai bánh răng. Khi cặp bánh răng ăn khớp với nhau và chuyển động, dầu được nạp vào rãnh răng về phía ra khớp của hệ đồng thời được chuyển theo cung của vỏ bao, dầu khi được chuyển đến phía vào khớp của hệ do bị các bánh răng vào khớp chiếm mất thể tích mà gây nén dầu đẩy ra ngoài theo cửa đẩy. Lưu lượng dầu khoảng 15l/min, áp suất dầu ra khoảng 80 KG/cm2.

b) Nguyên lý hoạt động của hệ thống thủy lực

Bơm thủy lực hút dầu từ két chứa qua van chặn (80 Kg/cm2) đặt ở cửa ra của két chứa. Sau đó dầu được đưa qua van hướng dịng được kích hoạt bằng điện từ. Khi bước chân vịt chưa được kiểm sốt vì chưa có dịng điện chạy qua van hướng dịng được kích hoạt bằng điện từ, dầu từ bơm chảy ngược lại két.

- Khi có dịng điện chạy qua van điện từ, tác động tới van hướng dòng lúc này cửa

Một phần của tài liệu BCTT PCCC trên tàu dầu (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(60 trang)
w