I. Chức trách và nhiệm vụ của Sỹ quan máy & sinh viên thực tập.
1. Trách nhiệm và quyền hạn của Máy Trưởng.
- Thực hiện chính sách cơng ty và điều hành thực thi theo các quy định an toàn – chất lượng – bảo vệ môi trường.
- Đảm bảo khai thác và bảo dưỡng máy, trang thiết bị một cách đứng đắn.
- Giám sát và xác nhận công tác sửa chữa.
- Kiểm sốt tình trạng máy móc và trang thiết bị.
- Điều hành kiểm tra các sỹ quan và thuyền viên bộ phận máy.
- Yêu cầu và sử dụng hỗ trợ của ban kỹ thuật khi cần thiết.
- Quản lý vật tư, phụ tùng, nhiên liệu, dầu nhờn dự trữ.
- Hướng dẫn làm quen và huấn luyện thuyền viên mới của bộ phận máy.
- Thơng báo thương vong mất tích, các cơ hội cải thiện.
- Đảm bảo các tài liệu, biên bản các bộ phận được ảo quản tốt.
- Thực hiện và thơng báo các chương trình mục tiêu mơi trường , mục tiêu ứng dụng cho bộ phận máy.
2. Trách nhiệm và nhiệm vụ của Máy Nhất.
- Thực hiện chính sách cơng ty và điều hành thực thi theo các quy định an tồn – chất lượng – bảo vệ mơi trường
- Đảm bảo duy tu và vệ sinh công nghiệp buồng máy.
- Đảm bảo hệ thống an toàn và báo động hoạt động đúng chức năng.
- Giám sát và phân công trách nhiệm, công tác cho các kỹ sư.
- Đảm bảo công tác làm quen của bộ phận máy với thiết bị dùng khi khẩn cấp và cần sử dụng.
- Có trách nhiệm toàn bộ với việc thử kiểm tra các thiết bị dùng khi khẩn cấp.
- Đảm bảo các hệ thống động lực chân vịt, hệ thống ballast, hệ thống bơm hàng, hệ thống máy lái, hệ thống điều hòa nhiệt độ và hệ thống làm lạnh thực phẩm hoạt động tốt.
- Thông báo cho máy trưởng bất kể tổn thất nào hoặc sự khơng bình thường về hoạt động và chăm sóc của hệ thống thiết bị máy móc.
- Bảo đảm sắp xếp an toàn và chằng buộc chặt chẽ thiết bị buồng máy và hóa chất trong buồng máy.
- Thơng báo máy trưởng các vật tư dự trữ cần thiết của bộ phận máy quản lý.
- Huấn luyện cho thực tập sinh bộ phận máy.
3. Trách nhiệm và nhiệm vụ của Máy Hai.
- Trợ giúp Máy hai vận hành và bảo quản máy móc.
- Tham gia trực ca biển và ca bờ (Ca 0-4), có mặt trong buồng máy khi tàu ra vào cầu, chuyển cầu hay bắt đầu khởi hành.
- Máy ba phải chú ý đến các thiết bị:
- Các máy đèn và máy móc thiết bị liên quan.
- Các hệ thống cung cấp gió nén và máy móc liên quan.
- Hệ thống dầu đốt và các hệ thống liên quan.
- Máy lọc dầu và các máy móc liên quan.
- Lập kế hoạch nhận dầu.
- Chịu trách nhiệm nhận dầu, quản lí, đo dầu hàng ngày, ghi chép và báo cáo lượng dầu còn lại trên tàu cho Máy trưởng.
- Theo yêu cầu của Máy trưởng, chuẩn bị đặt vật tư, phụ tùng thay thế do Máy ba quản lí, ghi chép và báo cáo tiêu thụ phụ tùng, vật tư cho Máy trưởng.
- Báo cáo cơng việc chuẩn bị cho chuyến đi mà mình phụ trách cho Máy trưởng trước khi khởi hành ít nhất là 3 giờ.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác theo yêu cầu của Máy trưởng.
4. Trách nhiệm và nhiệm vụ của Máy Ba.
- Trợ giúp Máy hai vận hành và quản lí máy móc.
- Tham gia trực ca biển, ca bờ (ca 8-12), có mặt tại buồng máy khi tàu ra vào cầu, hay bắt đầu khởi hành.
- Máy tư phải phụ trách các thiết bị:
- Hệ thống nước sinh hoạt, ba-lát, vệ sinh, la-canh, phân li dầu nước bao gồm các bơm các van và các đường ống trên hệ thống.
- Máy móc và các thiết bị xếp – dỡ hàng, xuồng cứu sinh.
- Theo yêu cầu của Máy trưởng, chuẩn bị đặt vật tư, phụ tùng thay thế và ghi chép mức tiêu thụ vật tư, phụ tùng tiêu hao, báo cáo cho Máy trưởng.
- Báo cáo công việc chuẩn bị cho chuyến đi mà mình phụ trách cho Máy trưởng trước khi khởi hành ít nhất là 3 giờ.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác theo yêu cầu của Máy trưởng.
5. Trách nhiệm và nhiệm vụ của Thợ Cả.
- Thực hiện chính sách cơng ty và điều hành thực thi theo các quy định an toàn – chất lượng – bảo vệ môi trường
- Tiến hành tháo lắp kiểm tra toàn bộ và bảo dưỡng sửa chữa.
6. Trách nhiệm của sinh viên thực tập sinh bộ phận máy
- Thực hiện chính sách cơng ty và điều hành thực thi theo các quy định an toàn – chất lượng – bảo vệ mơi trường.
- Kiểm tra tình trạng chung của hệ thống bơm hàng và thơng báo khi có vấn đề.
- Phụ giúp sỹ quan trực ca hoặc người phụ trách đo nhiệt độ, mức dầu, lấy mẫu dầu.
- Tiến hành kiểm tra, bảo quản vệ sinh buồng bơm.
- Bảo đảm mọi van, ống, két đều được đánh dấu chỉ thị để đễàng nhận dạng.
- Giữ gìn dụng cụ đồ nghề, kho buồng bơm, thiết bị đúng quy định.
- Tham gia bảo dưỡng tháo lắp toàn bộ.
7. Trách nhiệm của người chấm dầu.
Thực hiện chính sách cơng ty và điều hành thực thi theo các quy định an toàn – chất lượng – bảo vệ môi trường.
- Thực hiện nhiệm vụ trực ca.
- Kiểm tra tình trạng hệ thống thiết bị đo kiểm tra.
- Kiểm tra và đảm bảo thiết bị hệ thống hoạt dộng tốt.
- Thực hiện nhiệm vụ bảo dưỡng.
- Phụ giúp công việc phun sơn, nhận thực phẩm, nhận vật tư từ bờ, làm sạch hầm hàng.
II. TRỰC CA
1. Các nội dung trong một ca trực bao gồm.
Chuẩn bị nhận ca.
Các công tác trong ca trực bờ. Các công tác trong ca trực biển. Ghi chép các thông số của máy. Ghi chép tình hình ca trực. Các cơng tác bàn giao ca trực.
2. Chuẩn bị.
- Dụng cụ cần thiết trong ca trực.
- An toàn lao động và vệ sinh công nghiệp.
3. Chuẩn bị nhận ca trực.
Kiểm tra dụng cụ.
- Trang phục bảo hộ lao động. - Đèn pin, dẻ lau, bình dầu.
Kiểm tra hoạt động máy chính.
- Các thơng số kỹ thuật của động cơ khi động cơ hoạt động. - Rò rỉ khu vực xung quanh động cơ và buồng máy.
- Áp suất M/E, LO, R/A LO, RG LO, DO, nước ngọt, nước biển. - Nhiệt độ M/E LO, RG LO, nước ngọt, nước biển, khí xả. - Mức nhớt cacte, hộp số, tuabin, bộ điều tốc, R/A.
Kiểm tra máy đèn và các thiết bị phụ.
- Các thông số kỹ thuật của động cơ khi động cơ hoạt động. - Rò rỉ khu vực xung quanh động cơ và buồng máy.
- Kiểm tra nước la canh buồng máy. - Nhận bàn giao ca.
- Kết thúc kiểm tra sơ bộ. - Tiếp nhận ca trực.
4. Các công tác trong trực ca bờ.
Đầu ca trực
- Tiếp nhận các công việc chưa kết thúc. Trong ca trực.
- Theo dõi và thực hiện tiếp các công việc chưa kết thúc. - Kiểm tra và bổ sung mức két giản nở, két dầu đốt. - Chấm dầu vào các chi tiết truyền động.
- Vệ sinh khu vực buồng máy được phân công.
- Kiểm tra các thông số của máy đèn và thiết bị phụ đang hoạt động. Cuối ca trực.
- Lau chùi sạch sẻ các khu vực dầu rò rỉ trước khi giao ca. - Ghi chép thông số của máy đèn đang hoạt động.
5. Các công tác trong ca trực biển.
Đầu ca trực.
- Theo sự phân công của sỹ quan máy trực ca. Trong ca trực.
- Thực hiện các công việc theo sự chỉ đạo của sỹ quan máy trực ca. - Kiểm tra và bổ sung mức két nước giản nở, két dầu đốt.
- Chấm dầu vào các chi tiết truyền động. - Vệ sinh khu vực buồng máy được phân công.
- Kiểm tra các thơng số của máy chính, máy đèn và thiết bị phụ đang hoạt động. Cuối ca trực.
- Lau chùi sạch sẻ các khu vực dầu rò rỉ trước khi giao ca. - Ghi chép thơng số của máy chính cho sỹ quan trực ca. - Ghi các thông số máy đèn đang hoạt động.
6. Ghi chép các thông số của máy ( 2 lần trong 1 ca trực)
- Ghi chép các thông số của máy đèn áp suất, nhiệt độ của DO, LO, FW, và vịng quay của máy chính.
- Cơng suất, cường độ dịng điện, điện áp.
- Ghi chép các thơng số của máy lạnh thực phẩm. - Áp lực hút, nén, LO của máy.
- Nhiệt độ buồng rau và buồng đông lạnh.
7. Ghi chép tình hình trong ca trực.
- Ghi chép các lệnh của buồng lái yêu cầu.
- Ghi chép các thông số làm việc thực hiện xong trong ca trực.
8. Các công tác bàn giao ca trực.
Kiểm tra sơ bộ buồng máy trước khi giao ca.
- Các khu vực rò rỉ. - Mức nước la canh.
Kiểm tra lại việc ghi chép.
- Thơng số của máy
- Tình hình cơng việc xảy ra trong quá trình trực ca. Bàn giao ca.
- Báo cáo lại ca sau các công việc chưa kết thúc cần theo dõi.
- Báo cáo lại ca sau các lưu ý kỹ thuật của thiết bị đang hoạt động cần theo dõi.
III. VẬN HÀNH CÁC TRANG THIẾT BỊ ĐỘNG LỰC.
Công việc chuẩn bị vận hành các trang thiết bị động lực bao gồm: - Chuẩn bị.
- Chuẩn bị hệ thống nhiên liệu. - Chuẩn bị hệ thống làm mát. - Chuẩn bị hệ thống bôi trơn. - Chuẩn bị hệ thống khởi động.
- Chuẩn bị hệ thống phân phối khí-tăng áp. - Chuẩn bị hệ trục.
- Kiểm tra hộp số. - Khởi động thử.
1. Chuẩn bị.
- Dụng cụ.
- An toàn lao động và vệ sinh công nghiệp.
2. Chuẩn bị hệ thống nhiên liệu.
Kiểm tra mức dầu trong két trực nhật
- Mức dầu thiết, bổ sung. - Xả nước.
Kiểm tra bầu lọc nhiên liệu.
- Xã nước.
- Xoay van đúng vị trí. - Xả khí (xả e).
Kiểm tra bơm cao áp, vịi phun.
- Xã khí.
- Kiểm tra xem có bị kẹt khơng. - Đặt tay điều khiển ở vị trí STOP. Vịng quay thấp
- Đưa tay ga: START
- Tăng ga từ từ cho động cơ hoạt động với vòng quay thấp - Theo dõi hoạt động của động cơ
Vòng quay khác
- Tăng tay ga từ từ ở các vòng quay khác nhau. - Theo dõi hoạt động của động cơ
3. Chuẩn bị hệ thống làm mát
- Kiểm tra trọng lượng nước trong hệ thống và trong két, thiếu bổ sung. - Xoay các van về đúng vị trí làm việc.
- Chuẩn bị và khởi động bơm nước ngọt. - Xã E hệ thống.
- Kiểm tra van điều tiết nhiệt độ.
4. Chuẩn bị hệ thống bôi trơn.
- Kiểm tra lượng dầu bôi trơn trong hệ thống, thiếu bổ sung. - Cấp dầu bơi trơn đến vị trí bơi trơn (Dùng bơm tay, bình dầu,…) - Xoay van về vị trí cung cấp dầu.
- Kiểm tra lọc dầu, sinh hàn dầu, bộ điều tiết nhiệt độ - Chuẩn bị và khởi động bơm làm mát sinh hàn dầu.
5. Chuẩn bị hệ thống khởi động.
- Kiểm tra loại khí chứa trong chai gió. - Kiểm tra áp suất chai gió.
- Mở van cấp gió đến trạm điều khiển và van khởi động chính. - Kiểm tra sự hoạt động của thiết bị khởi động.
- Đặt tay ga: STOP
6. Chuẩn bị hệ thống phân phối khí.
- Kiểm tra dầu bơi trơn tuabin thiếu bổ sung. - Kiểm tra phin lọc gió tuabin.
- Kiểm tra sinh hàn gió tăng áp - Xoay van nước đúng vị trí. - Xả khí (xã E)
- Kiểm tra cơ cấu truyền động cho supap - Khe hở nhiệt 0.4mm.
- Kiểm tra dầu nhờn cho các vị trí.
7. Chuẩn bị hệ trục.
- Kiểm tra các vật lạ trên hệ trục.
- Kiểm tra mức dầu trong két trọng lực, gối đỡ. - Chuẩn bị và kiểm tra hệ thống làm mát cho hệ trục.
- Kiểm tra xích dẫn động đến bộ phát của tốc độ kế, các khớp nối ly hợp.
8. Kiểm tra hộp số.
- Kiểm tra vật lạ xung quanh và trên hộp số. - Kiểm tra dầu bôi trơn và nước làm mát.
9. Khởi động thử.
- Chạy bơm dầu nhờn độc lập. - Mở van gió khởi động.
- Đưa cần khởi động lên vị trí START đến khi máy nổ thì đưa cần khởi động về lại vị trí RUN.
- Kiểm tra áp lực dầu nhờn máy chính và địn gánh. - Tắt bơm dầu nhờn độc lập.
- Chạy bơm nước biển làm mát. - Kiểm tra áp lực nước làm mát. - Đóng van gió khởi động máy chính.
- Kiểm tra các thơng số nhiệt độ khí xả, nước làm mát. - Các van trên đường gió khởi động phải đóng kín.
CHƯƠNG VI. BẢO QUẢN, BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA CÁC TRANG THIẾT BỊ TRÊN TÀU
I. Kế hoạch bảo quản bảo dưỡng theo PMS: ( Kế hoạch bảo dưỡng định kỳ quy định thời gian bảo dưỡng thiết bị trên tàu) thời gian bảo dưỡng thiết bị trên tàu)
1. Một số công tác bảo dưỡng động cơ.
- Công việc bảo dưỡng động cơ hàng ngày khi động cơ không làm việc thực hiện theo chỉ dẫn của nhà chế tạo. Cần đảm bảo động cơ khơng bị ăn mịn và bảo đảm động cơ luôn sẵn sàng hoạt động
- Thời gian dừng lâu tại bến, hàng ngày phải quay trục khuỷu vài vòng, đồng thời phải cấp dầu tới các chi tiết làm việc bằng bơm dầu dự trữ và thiết bị bôi trơn áp lực. Sau khi quay trục phải đặt trục ở vị trí khác với lần trước
- Động cơ không làm việc thời gian dài thì 5 ngày khởi động động cơ và cho động cơ chạy khoảng 10 ÷ 15 phút ở chế độ thấp tải
- Đối với động cơ không làm việc liên tục trong một tháng và khơng thể khởi động được thì cần phải:
+ Lau sạch và bôi mỡ các chi tiết
+ Đổ nhiên liệu sạch đã khử nước vào bơm cao áp để bảo vệ chống ăn mịn + Hàng tuần khơi phục lại được bôi trơn các chi tiết
- Đối với động cơ không làm việc trong thời gian dài, trong thời gian giá rét, nếu nhiệt độ dưới 50c thì tháo hết nước trong hệ thống làm mát ra, sau đó làm khơ động cơ bằng cách thổi khí nén với áp suất nhỏ hơn 3kg/cm2
- Công việc bảo dưỡng động cơ không làm việc trong thời gian dài cần tiến hành theo đúng quy định chỉ dẫn của nhà chế tạo. Thời gian có tác dụng bảo dưỡng 6 tháng, nếu động cơ khơng làm việc trong thời gian quá dài thì cứ 6 tháng bảo dưỡng lại một lần.
Công việc bảo quản, bảo dưỡng :
Vệ sinh phin lọc. Vệ sinh sinh hàn.
Kiểm tra và điều chỉnh khe hở nhiệt ME, GE. Bảo quản bảo dưỡng các loại bơm, van. Điều chình góc phun sớm.
Vệ sinh và nạp gas máy điều hịa. + Cơng việc sửa chữa :