Chính sách hội nhập kinh tế quốc tế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện pháp luật việt nam về trị giá tính thuế nhập khẩu trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 76 - 78)

Cùng với đƣờng lối mở cửa, phát triển nền kinh tế nhiều thành phần theo cơ chế thị trƣờng định hƣớng Xã hội chủ nghĩa, Đảng cộng sản Việt nam luôn xác định hội nhập kinh tế quốc tế là một chính sách quan trọng để phục vụ cho sự nghiệp phát triển của đất nƣớc. Đặc biệt tại các đại hội VIII và IX, Đảng cộng sản Việt nam đã khẳng định: Mở rộng quan hệ đối ngoại, chủ động tham gia vào các tổ chức quốc tế và khu vực, củng cố và nâng cao vị thế của nƣớc ta trên trƣờng quốc tế. Để thực hiện chủ trƣơng này cần phát huy cao độ nội lực, đồng thời tranh thủ nguồn lực bên ngoài và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển nhanh, có hiệu quả và bền vững [11,120]. Mục tiêu của hội nhập kinh tế quốc tế là nhằn mở rộng thị trƣờng tranh thủ thêm vốn, công nghệ, kiến thức quản lý để đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hố.

Chính sách hội nhập kinh tế quốc tế của Đảng cộng sản Việt nam đƣợc tóm tắt theo những nội dung chủ yếu dƣới đây và theo đó là những phân tích về

tính luận cứ của chúng đối với việc hồn thiện pháp luật trị giá tính thuế nhập khẩu.

Thứ nhất, hội nhập kinh tế quốc tế là sự nghiệp của tồn dân. Trong q

trình hội nhập kinh tế cần phát huy mọi tiềm năng và nguồn lực của các thành phần kinh tế, của toàn xã hội. Dựa trên quan điểm này, pháp luật trị giá tính thuế nhập khẩu cần đƣợc hồn thiện dựa trên ngun tắc tơng trọng, khuyến khích và bảo vệ quyền tự do giá cả của ngƣời nhập khẩu. Theo đó pháp luật trị giá tính thuế nhập khẩu cần đặt trọng tâm vào việc xây dựng những phƣơng pháp xác định trị giá tính thuế phù hợp với thực tiễn thƣơng mại quốc tế, bảo đảm cho ngƣời nhập khẩu chủ động tham gia vào q trình xác định trị giá tính thuế thơng qua các quy định rõ ràng về quyền và nghĩa vụ của họ cũng nhƣ mối quan hệ bình đẳng với cơ quan hải quan.

Thứ hai, hội nhập kinh tế quốc tế phải đƣợc tiến hành theo kế hoạch và lộ

trình hợp lý, vừa phù hợp với trình độ phát triển của đất nƣớc, vừa đáp ứng đƣợc các quy định của các tổ chức kinh tế quốc tế, tranh thủ đƣợc những ƣu đãi dành cho các nƣớc đang phát triển và các nƣớc có nền kinh tế chuyển đổi. Căn cứ vào quan điểm này ta thấy, việc hoàn thiện pháp luật trị giá tính thuế nhập khẩu cần dựa trên hai nguyên tắc cơ bản. Đó là, thứ nhất, việc hồn thiên pháp luật trị giá tính thuế nhập khẩu là một q trình với những bƣớc đi phù hợp, có cân nhắc gắn với trình độ phát triển của đất nƣớc, pháp luật trị giá tính thuế nhập khẩu cần có những quy định mang tính quá độ; và thứ hai, pháp luật trị giá tính thuế nhập khẩu cần từng bƣớc hoàn thiện theo hƣớng đảm bảo tính hài hồ với các quy định pháp luật quốc tế.

Thứ ba, kết hợp chặt chẽ quá trình hội nhập kinh tế quốc tế với yêu cầu

giữ vững và củng cố chủ quyền và an ninh quốc gia. Theo quan điểm của Đảng cộng sản Việt nam, trong quá trình hội nhập cần chú trọng tới vấn đề chủ quyền và an ninh kinh tế. Nhƣ vậy, trong lĩnh vực trị giá tính thuế nhập khẩu, pháp luật cần đƣợc hồn thiện để duy trì một phƣơng tiện đấu tranh có hiệu quả với các hiện tƣợng gian lận trong hoạt động xuất nhập khẩu, nhất là gian lận về trị giá.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện pháp luật việt nam về trị giá tính thuế nhập khẩu trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 76 - 78)