Sài Gòn - Gia Định vốn là một trung tâm chính trị - kinh tế - văn hóa lớn ngay từ thời phong kiến đến thời kì Pháp thuộc. Tới thời kì Mỹ - Ngụy, Sài Gịn trở thành thủ đô của Việt Nam Cộng hịa, trực thuộc chính quyền trung ƣơng.
Sau khi đất nƣớc thống nhất, ngày 02/7/1976, Quốc hội đã ra Nghị quyết chính thức đặt tên thành phố Sài Gịn - Gia Định là thành phố Hồ Chí Minh.
Tới nay, chƣa thấy văn kiện pháp lý nào chính thức xác định thành phố Hồ Chí Minh là thành phố trực thuộc trung ƣơng. Trong Sắc lệnh 77, Sài Gòn chỉ đƣợc ấn định là thành phố thuộc kì mà thơi. Nhƣng chúng ta có thể suy luận rằng, kế thừa địa vị trực thuộc trung ƣơng của đơ thành Sài Gịn cũ, thành phố Hồ Chí Minh đƣơng nhiên trở thành đơ thị trực thuộc trung ƣơng. Bằng chứng là trong nghị quyết đổi tên nói trên, khơng hề có thêm qui định về sự trực thuộc của thành phố vào một đơn vị hành chính - lãnh thổ khác.
Hiện tại, thành phố Hồ Chí Minh đƣợc coi là đô thị loại đặc biệt, với các thơng tin cơ bản nhƣ sau:
Diện tích: 2.095,239 km2, đƣợc chia thành 19 quận và 5 huyện, trong đó có 254 phƣờng, 58 xã, và 5 thị trấn.
Dân số: 5.630.192 ngƣời (2004)
Thành phố Hồ Chí Minh chiếm 0,6% diện tích và 6,6 % dân số so với cả nƣớc, nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, là trung tâm kinh tế của cả nƣớc, có tốc độ tăng trƣởng kinh tế cao.
Thành phố Hồ Chí Minh là nơi hoạt động kinh tế năng động nhất, đi đầu trong cả nƣớc về tốc độ tăng trƣởng kinh tế. Nếu nhƣ năm 1998 tốc độ tăng GDP của thành phố là 9,2 % thì đến năm 2002 tăng lên 10,2%. Phát triển kinh tế với tốc độ tăng trƣởng cao đã tạo ra mức đóng góp GDP lớn cho cả nƣớc. Tỷ trọng GDP của thành phố chiếm 1/3 GDP của cả nƣớc .
Có thể nói thành phố là hạt nhân trong vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam (KTTĐPN) và trung tâm đối với vùng Nam Bộ. Với mức đóng góp GDP là 66,1% trong vùng(KTTĐPN) và đạt mức 30% trong tổng GDP của cả khu vực Nam Bộ.
Kinh tế thành phố có sự chuyển dịch mạnh mẽ, năm 1997 giá trị sản xuất của thành phố đạt 65,2% của vùng (KTTĐPN), về công nghiệp chiếm 58,7% giá trị sản lƣợng công nghiệp vùng .Thành phố là trung tâm của vùng về công nghiệp dịch vụ. Giá trị sản lƣợng công nghiệp thành phố năm 2000 là 76,66 ngàn tỷ đồng, gấp 2, 2 lần Bà Rịa – Vũng Tàu, 3,7 lần Hà Nội và 4 lần Đồng Nai. Kinh tế quốc doanh vẫn giữ vị trí chi phối, đóng góp 45% GDP. Dịch vụ thƣơng mại chiến tỷ lệ cao trong cơ cấu GDP.
Thành phố là nơi thu hút vốn đầu tƣ nƣớc ngoài mạnh nhất cả nƣớc, kể từ khi Luật đầu tƣ đƣợc ban hành. Số dự án đầu tƣ vào thành phố chiếm khoảng 1/3 tổng số dự án đầu tƣ nƣớc ngoài trên cả nƣớc. Nếu nhƣ trong giai đoạn 1988 – 1998 thành phố có 786 dự án với tổng vốn đầu tƣ là 9.540,7 triệu USD thì cả nƣớc có 2453 dự án với tổng số vốn là 38.856,8 triệu USD .
Thành phố luôn chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng thu ngân sách của nhà nƣớc, mặc dù gặp nhiều khó khăn song thu ngân sách của vẫn khơng ngừng tăng.
Thời kỳ 1986 - 1990, thu ngân sách thành phố chiếm 26,4% tổng thu ngân sách của cả nƣớc, đến năm 1999 chiếm 36, 46 % .
Trong quá trình phát triển và hội nhập, thành phố Hồ Chí Minh ln khẳng định vai trị là một trung tâm kinh tế, tài chính, thƣơng mại, dịch vụ của cả nƣớc; là hạt nhân của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, một trong ba vùng kinh tế trọng điểm lớn nhất nƣớc và cũng là vùng động lực cho công cuộc phát triển kinh tế - xã hội ở địa bàn Nam Bộ và cả nƣớc theo chiến lƣợc cơng nghiệp hố, hiện đại hố [53].
Trong nhiệm kì 2004 - 2005, số lƣợng đại biểu HĐND các cấp của thành phố Hồ Chí Minh nhƣ sau:
- HĐND thành phố: 95 ngƣời - HĐND quận, huyện: 925 ngƣời
- HĐND phƣờng, xã, thị trấn: 8.822 ngƣời.