Mối quan hệ giữa bộ phận đô thị và nông thôn trong đô thị trực thuộc trung ương

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đổi mới tổ chức và hoạt động chính quyền đô thị trực thuộc trung ương ở việt nam hiện nay (Trang 107 - 108)

trung ương

Về vấn đề này, ý kiến chính thức của Uỷ ban thƣờng vụ Quốc hội đã rất rõ ràng: “Theo quy định của Chính phủ thì đơ thị là loại hình đơn vị hành chính phải có kết cấu hạ tầng kỹ thuật thành phần dân cƣ khác với nông thôn; nhƣng trên thực tế hầu hết các thành phố trực thuộc trung ƣơng, thị xã, thành phố thuộc tỉnh vẫn cịn một vùng nơng thơn rộng lớn với số dân ở khu vực nông thôn đông hơn dân ở khu vực đơ thị. Do đó, quy định chính quyền đơ thị có phần lớn nhiệm vụ, quyền hạn

thiết” (theo Website: www.vnn.vn/chinhtri/2003/7/20393/ của Báo điện tử

Vietnamnet). Đó chính là lí do để ban hành ra những những qui định của Luật Tổ chức HĐND và UBND hiện hành.

ở khía cạnh nào đó, ý kiến này có những điểm đáng đồng tình, bởi vì đó là một thực tế mà chúng ta phải chấp nhận. Đơ thị của chúng ta, nhƣ đã phân tích ở Chƣơng 1, đƣợc hình thành chủ yếu từ ý chí của nhà nƣớc chứ khơng phải thông qua con đƣời giao lƣu, trao đổi tự nhiên. Do vậy, những bộ phận nơng thơn đƣợc “tính gộp” vào đơ thị là nhằm mục đích tăng cƣờng diện tích, dân số và các nguồn lực khác cho đô thị, và những bộ phận này sớm muộn gì cũng sẽ đƣợc đơ thị hóa để trở thành đơ thị chính thức. Nhƣng giai đoạn “quá độ” này sẽ còn kéo dài đến đâu thì chƣa ai xác định chính xác đƣợc. Tơi cho rằng có hai cơng việc cần phải làm đối với bộ phận nông thôn trong đô thị này:

- Một là, có chính sách, phƣơng án nhanh chóng chuyển đổi những khu vực thuần nông thôn này thành một dạng vành đai xanh của đơ thị. Khi đó, hoạt động của ngƣời dân khơng thuần túy nhằm mục đích nơng nghiệp, mà nhằm cung cấp dịch vụ sinh thái cho đô thị.

- Hai là, những khu vực nào không thể thực hiện việc chuyển đổi nhƣ trên thì kiên quyết trả về cho các tỉnh nông nghiệp lân cận. Trên thực tế, lãnh thổ của Hà Nội ngày nay đƣợc mở rộng hơn nhiều so với quá khứ là do sáp nhập một số vùng đất của các tỉnh lân cận nhƣ Hà Tây, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc. Các thành phố trực thuộc trung ƣơng khác cũng vậy. Việc chuyển các đơn vị hành chính - lãnh thổ thuần nông trở lại tỉnh cũ chắc chắn là một sự kiện bình thƣờng, khơng gây xáo trộn gì nhiều cho đời sống của ngƣời nơng dân trong địa phƣơng đó.

Khi đó, các mảng cơng việc của chính quyền đơ thị sẽ trở nên thuần nhất hơn. Chính quyền đơ thị trực thuộc trung ƣơng có thể tập trung hơn vào các công việc phát triển đô thị, cung cấp dịch vụ đô thị tốt nhất cho ngƣời dân.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đổi mới tổ chức và hoạt động chính quyền đô thị trực thuộc trung ương ở việt nam hiện nay (Trang 107 - 108)