Giá trị cốt lõi của mơ hìnhquản trị quản trị
Mơ hình quản trị của Vingroup xoay quanh bốn nhân tố chính: Cơng bằng, Hiệu quả, Trách nhiệm, Minh bạch. Đây là các nhân tố đảm bảo một mơ hình quản trị tốt giúp giữ vững các giá trị cốt lõi, điều hành các hoạt động kinh doanh hiệu quả và phân tầng hợp lý hoạt động giữa các cấp trực thuộc, đồng thời tạo sự gắn kết giữa các tầng hoạt động và giữa các bộ phận chức năng để thực hiện các mục tiêu kinh doanh. Các nguyên tắc quản trị
Mơ hình quản trị của Vingroup xoay quanh bốn nhân tố chính: Cơng bằng, Hiệu quả, Trách nhiệm, Minh bạch. Đây là các nhân tố đảm bảo một mơ hình quản trị tốt giúp giữ vững các giá trị cốt lõi, điều hành các hoạt động kinh doanh hiệu quả và phân tầng hợp lý hoạt động giữa các cấp trực thuộc, đồng thời tạo sự gắn kết giữa các tầng hoạt động và giữa các bộ phận chức năng để thực hiện các mục tiêu kinh doanh. Các nguyên tắc quản trị tuân theo các nguyên tắc quản trị tốt nhất, cải thiện liên tục thông qua các dự án cải tiến hoặc tinh gọn, có tham khảo mơ hình của các Tập đồn, Cơng ty hàng đầu trên thế giới, đảm bảo một hệ thống quản trị phù hợp với mục tiêu kinh doanh tại thời từng điểm, phục vụ lợi ích lâu dài của Tập đồn và các cổ đơng, cũng như cân bằng hài hịa quyền lợi của các bên liên quan.
Quản trị doanh nghiệp được Vingroup xác định là yếu tố cốt lõi trong sự phát triển mạnh mẽ, hiệu quả, tăng trưởng bền vững và vẫn đảm bảo duy trì các giá trị cốt lõi của Tập đồn.
GIÁ TRỊ CỐT LÕI
Cơng bằng
Trách nhiệm
Minh bạch Hiệu quả
NGUYÊN TẮC QUẢN TRỊ CỦA TẬP ĐOÀN
Đảm bảo cơ cấu quản trị
hợp lý Cơng khai minh bạch hoạt động của tập đồn Đảm bảo hiệu quả hoạt động của HĐQT, BKS Đảm bảo quyền lợi của
cổ đơng và Tập đồn
Đảm bảo đối xử công bằng
với cổ đông
Cơ cấu quản trị của Tập đoàn của Tập đoàn Vingroup
Đại hội đồng Cổ đơng (ĐHĐCĐ) là cơ quan có
quyền lực cao nhất của Tập đoàn. ĐHĐCĐ quyết định tổ chức và giải thể Tập đoàn, quyết định định hướng phát triển của Tập đoàn, bổ nhiệm, miễn nhiệm thành viên Hội đồng Quản trị và Ban Kiểm soát và các quyền khác theo quy định của pháp luật.
Hội đồng Quản trị (HĐQT) do ĐHĐCĐ bầu ra và
là cơ quan quản lý cao nhất của Tập đồn, có đầy đủ quyền hạn để thay mặt ĐHĐCĐ quyết định và thực hiện các vấn đề liên quan tới mục tiêu và lợi ích của Tập đoàn, ngoại trừ các vấn đề thuộc quyền hạn của ĐHĐCĐ. HĐQT của Tập đồn có chín thành viên trong đó có ba thành viên độc lập, đảm bảo tính minh bạch theo đúng quy định pháp luật Việt Nam hiện hành, cũng như thông lệ quốc tế.
Bộ phận Kiểm toán nội bộ (KTNB) – trực thuộc HĐQT của Tập đoàn Vingroup – đơn vị tham mưu, giúp việc cho HĐQT thông qua việc thực thi các hoạt động kiểm tra, đánh giá và tư vấn để đưa ra các kiến nghị mang tính độc lập, khách quan. Bộ phận KTNB có ba thành viên. Định kỳ, Người phụ trách KTNB báo cáo HĐQT về mục đích, quyền hạn và trách nhiệm, cũng như hiệu suất của bộ phận KTNB liên quan đến kế hoạch của bộ phận. Báo cáo cũng bao gồm các vấn đề rủi ro và kiểm soát đáng kể, rủi ro gian lận, vấn đề quản trị và các vấn đề khác cần thiết hoặc theo yêu cầu của Ban Giám đốc và HĐQT.
Ngồi bộ phận KTNB, HĐQT khơng thành lập các tiểu ban giúp việc khác vì cấu trúc Tập đồn hiện nay đang được tổ chức theo hướng tích hợp các
Mơ hình quản trị doanh nghiệp của Vingroup tiếp tục tuân theo các tầng quản trị theo thông lệ quốc tế và phù hợp với tình hình thực tiễn. Năm 2020, Tập đồn Vingroup khơng chỉ thường xuyên rà soát, đưa ra những điều chỉnh mà cịn ứng dụng cơng nghệ số trong quản trị phù hợp với tiềm năng phát triển và thay đổi hoạt động kinh doanh của Tập đồn và các đơn vị thành viên.
Mơ hình quản trị Tập đồn Vingroup năm 2021
chức năng kiểm soát, quản trị rủi ro vào chính các phịng, ban chức năng trong Bộ máy Trung ương để có thể linh hoạt giám sát hoặc tham gia trực tiếp ngay vào hoạt động vận hành của các công ty con hay dự án.
HĐQT thiết lập các chuẩn mực về đầu tư, thoái vốn, vay mượn với giá trị giao dịch lớn và phát hành cổ phiếu và trái phiếu. Ngoài các nội dung thuộc thẩm quyền HĐQT phê duyệt theo Điều lệ Tập đồn Vingroup – Cơng ty CP, thẩm quyền phê duyệt các giao dịch có giá trị nhỏ hơn, hoặc thực hiện các nhiệm vụ nằm ngoài thẩm quyền của HĐQT được cấp cho Ban Giám đốc.
Ban Kiểm soát (BKS) do ĐHĐCĐ bầu ra, hoạt
động độc lập với HĐQT và Ban Giám đốc.
Ban Giám đốc bao gồm Tổng Giám đốc và các
Phó Tổng Giám đốc do HĐQT quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm.
Ban Giám đốc tổ chức thực hiện các kế hoạch và chiến lược mà HĐQT đã vạch ra cho Tập đoàn. Tổng Giám đốc là người đại diện theo pháp luật của Tập đoàn và là người điều hành cao nhất mọi hoạt động kinh doanh hàng ngày của Tập đoàn.
Bộ máy Trung ương (BMTW) là bộ máy chuyên
nghiệp có chức năng tham mưu, hỗ trợ cho HĐQT và Ban Giám đốc để đề xuất các định hướng và chiến lược cho toàn Tập đồn cũng như hỗ trợ các cơng ty con hoạt động hiệu quả nhất.