THÀN MÁT-TỪ CÂY THUỐC CÁ

Một phần của tài liệu bantinthang10 (Trang 42 - 44)

- Băng gạ cy tế có chứa nano bạc với cơ chế phóng thích nano bạc từ từ và liên tục sẽ

THÀN MÁT-TỪ CÂY THUỐC CÁ

mát xuất hiện đồng hành với cây Sưa trong hệ thống cây bóng mát đã quá lâu năm, đến mùa hoa, vòm tán của những cây trưởng thành trắng xóa cả một góc trời, đã thu hút nhiều ống kính, cả chuyên nghiệp và khơng chun nghiệp. Khơng ít trong số họ tung lên mạng dưới cái tên là “hoa Sưa”. Sự nhầm lẫn này cũng do một thời khá dài, chính những nhà quản lý cây xanh đô thị Hà Nội cũng từng gọi là Sưa và hiện nay thì treo bảng tên là “Sưa trắng” để phân biệt với “Sưa đỏ” (Sưa Bắc Bộ). Sự nhầm lẫn đó đã dẫn đến việc một số cây Thàn mát cổ thụ bị chặt trộm, khi phong trào săn lùng gỗ Sưa (Sưa Bắc Bộ-Dalbergia tonkinensis) quý hiếm bùng nổ.

Ở Huế, vào khoảng năm 2004, lần đầu tiên cây Sưa Bắc Bộ được chọn trồng trên nhiều tuyến đường của thành phố Huế. Vào thời điểm đó, để có nguồn giống, Trung tâm Công viên Cây xanh Huế đã mua hạt từ Hà Nội đưa về vườn ươm. Trong quá trình dẫn giống, gieo ươm và đưa trồng đã có hiện tượng lẫn giống cây Thàn mát, nhưng Trung tâm không phát hiện được, do cây con của cả hai lồi có lá nhìn chung khá tương đồng. Thế là, sau bao năm cùng so vai sinh trưởng, phát triển, nhiều cây Thàn mát đã báo hiệu cho mọi người biết thân phận, mà một trong những dấu hiệu trình làng là màu sắc hoa và kiểu hoa. Hàng năm, vào giữa tháng tư dương lịch, nhiều cây Thàn mát trên vỉa hè đường Lê Quý Đôn-ở ngay trung tâm thành phố-bung hoa trắng xóa, người dân địa phương hoặc du khách khi bách bộ trên vỉa hè hoặc chạy xe trên lòng đường dễ dàng phát hiện, vì chiều cao cây khá khiêm tốn, những vệt trắng của các chòm hoa giữa nền xanh tươi sáng của tán lá dễ lọt vào tầm mắt.

Đây là một sự vơ tình đã làm cho cây xanh tuyến đường Lê Quý Đôn đa dạng, chệch hướng quy hoạch chủ đích của cơ quan chủ quản. Vào những thời gian cây chưa phát triển, với cách cảm nhận bàng quan, nhiều người cứ tưởng suốt cả tuyến đường là một loài cây duy nhất-cây Sưa Bắc Bộ. Cảm nhận đó cũng là lẽ thường tình, vì cả hàng cây có kích cỡ tương đồng, hình thái tán cây, màu sắc lá cũng hao hao như nhau, thậm chí có quan sát nhưng với thái độ hời hợt thì thấy chúng đều có lá kép lơng chim mang nhiều lá chét không mấy khác biệt. Bởi vậy, ngay cả người trồng cũng không nghĩ rằng giữa quần thể Sưa Bắc Bộ được trồng theo chủ đích lại có một số thành viên “người dưng khác họ” chen chân vào. Đúng là một nguồn gen xuất hiện ngẫu nhiên khơng mong muốn.

Ngồi tác dụng đánh cá, gây bóng, làm cảnh, nhiều nơi cịn dùng hạt Thàn mát làm thuốc trừ sâu. Một số tài liệu cho rằng hạt được tán nhỏ, pha thêm nước để phun diệt chấy, rận hoặc nấu thành cao đặc rồi chế thành thuốc mỡ bơi ngồi da để chữa ghẻ. Ở Vân Nam, Trung Quốc người ta còn dùng rễ và vỏ thân nấu nước rửa các vết lở loét, trị mụn lở, mẫn ngứa, nấm da.

Thàn mát thuốc cá thường được gặp mọc tự nhiên phổ biến ở nhiều tỉnh thuộc miền Trung và miền Bắc nước ta. Chúng thường mọc ở những nơi đất ẩm, ven sông suối cỏ đủ ánh sáng, ven các thôn bản miền núi, ven cửa rừng. Do hạt có thể phát tán theo dòng nước nên cũng thường bắt gặp cây Thàn mát thuốc cá ven các bờ sông, bờ kênh của vùng đồng bằng.

Nhắc đến cây nưa mọi người đều liên tưởng đến bài thơ con cá chột nưa của nhà thơ Tố Hữu. Nưa là cây trồng truyền thống của người dân xã Quảng Thọ, Cây nưa trên đất Quảng Thọ khơng biết có từ bao giờ. Trước đây người dân nơi đây xem nưa là cây lương thực số một chống đói vào mùa mưa lũ. Trong vô số các thứ đặc sản của địa phương, cây nưa là cây đặc sản độc quyền của vùng bắc miền Trung kể từ Nghệ An vào đến Thừa Thiên Huế. Nưa từ ngày xưa đã là món ăn mang đậm hương vị quê nhà, mà khơng chỉ có thế, nó là thứ cây gắn với bao nhiêu thế hệ người dân nghèo, là cây cứu đói một thời xa vắng... Ở Huế, trong muôn vàn cây trái ven sông Bồ, cây nưa rất lạ bởi cái tính gần gũi với người nơng dân nghèo, song nó lại ngứa rất đành hanh, làm bao nhiêu người nghèo muốn ăn cũng sợ. Sợ ngứa đến

rùng mình mà vẫn thích ăn bởi cái mùi vị thơm mùi đất đai ẩm mục của nó. Củ nưa ăn rất ngứa, nên sau khi thu hoạch thường được bảo quản khô trên giàn bếp để làm giống cho mùa sau. Chỉ vài vùng đất như ở các xã của huyện Quảng Điền thì củ nưa có hương vị riêng, đặc trưng so với các loại khoai sọ trồng ở vùng khác. Bởi thế, chột nưa là phần chính để chế biến nhiều món ăn riêng của địa phương nơi đây.

Cây chột nưa, sau khi thu hái chột, sau 3 tháng lại mọc ra chột mới, một năm thu 3 lần chột. Chột nưa được cạo sạch vỏ, xắt phơi khô, để ráo nước bán với giá 8.000đ/kg. Nếu phơi khô hơn sẽ cao giá hơn. Chột nưa nấu canh với cá đồng, tơm, cua là món ăn rất ngon miệng. Ngoài ra người ta còn dùng muối dưa chua, khi ăn cho thêm lá hành, lá kiệu... Người dân Quảng Thọ xa quê khơng thể nào qn món dưa muối chột nưa, canh cá chột nưa... Trong chột nưa có tinh bột, một chất gây ngứa chưa xác định được. Trong loại chột nưa, Amorpho-phalus Konjac K. Koch, đã nghiên cứu có tinh bột riêng, thành phần chủ yếu là Konjac-mannan hàm lượng 50%, khi thủy phân sẽ được Laevidulin, Laevidulinoza.

Củ nưa thu hoạch vào mùa thu đông, cạo sạch vỏ ngoài phơi hay sấy khơ; khi dùng nấu chín nhừ, thái mỏng, ngâm nước vo gạo

Một phần của tài liệu bantinthang10 (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(60 trang)