ĐẶC TRƯNG CÂY NƯA Ở QUẢNG ĐIỀN

Một phần của tài liệu bantinthang10 (Trang 44 - 46)

- Băng gạ cy tế có chứa nano bạc với cơ chế phóng thích nano bạc từ từ và liên tục sẽ

ĐẶC TRƯNG CÂY NƯA Ở QUẢNG ĐIỀN

Xã Quảng Thọ là một vùng đất khá màu mỡ của huyện Quảng Điền, rất thích hợp cho phát triển sản xuất nông nghiệp; trong đó có một số cây trồng đặc sản của địa phương, như cây nưa. Cây nưa trên địa bàn xã Quảng Thọ đã có từ rất lâu, là món ăn khối khẩu của người nhiều người dân. Hiện nay toàn xã đưa vào trồng 5ha nưa, tuy nhiên cũng chỉ hạn hẹp trong vùng, chưa vươn xa được chỉ vì chưa có thương hiệu.

24 giờ, sau ngâm nước phèn chua 12 giờ, phơi khô nấu với gừng (cứ 1kg củ nưa cho 100g gừng) rồi sao thơm. Dược liệu có vị cay và ngứa, tính ấm, tác dụng diệt khuẩn tiêu viêm, hạ sốt, giải độc. Dùng củ nưa tươi giã nát đắp lên chỗ viêm, mụn nhọt, sưng tấy, nơi rắn cắn. Củ nưa phơi khô 4-12g sắc uống chữa sốt rét, ăn chậm tiêu. Người Nhật dùng tinh bột chột nưa để ăn và nấu rượu nưa.

Ông Trần Dũng, người trồng nưa thâm niên trên vùng đất xã Quảng Thọ, cho biết: “Cây nưa, nói đúng hơn là chột nưa, chỉ bởi cây nưa chủ yếu dùng ở phần chột. Khi chột nưa-tước vỏ từ gốc lên đến ngọn-đem chế biến với cá đồng hay chim sẻ, thịt heo, ăn với cơm nóng trở thành món ẩm thực dân dã được nhiều người ưa chuộng. Tuy nhiên, người trồng nưa chúng tôi cũng đang gặp phải khó khăn ở vấn đề thị trường đầu ra cho sản phẩm, nên không thể phát triển mạnh thêm diện tích trồng nưa được”.

Vụ trồng nưa năm nay, gia đình anh Văn Mai, ở thôn La Vân Thượng, trồng được 4 sào nưa, sau 4 tháng trồng và chăm sóc gia đình anh có thu nhập trên 32 triệu đồng. Anh cho biết, cây nưa rất dễ trồng mà hiệu quả lại cao, nếu so với các loại cây trồng khác như

khoai lang, môn, mướp đắng thì hiệu quả từ cây nưa cao gấp 4,5 lần.

Tại những luống nưa của vợ chồng chị Hoàng Thị Hương, ở thôn La Vân Thượng, đang tiến hành chăm sóc những diện tích nưa đang chuẩn bị thu hoạch của mình. Chị Hương cho biết: “Hiện nay giá bán trên thị trường 8.000đồng/kg, mỗi sao bán được 9 triệu đồng. Như vậy 3 sào nưa của tôi bán được trên 27 triệu đồng. Đây là cây trồng mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất trên địa bàn xã hiện nay, nhưng người dân chúng tôi không thể mở rông thêm diện tích đó là do thị trường tiêu thụ chỉ ở trong tỉnh, trong khi đó nưa chỉ trồng và thu hoạch vào thời điểm mưa lũ, vấn đề vận chuyển đi các tỉnh khác rất khó khăn”.

Theo số liệu của UBND xã Quảng Thọ, hiện tồn xã có 50 hộ dân trồng trên 5ha cây nưa, chủ yếu tập trung ở thôn La Văn Thượng, La Vân Hạ và thơn Phước n. Bình qn mỗi hộ trồng từ 2 đến 3 sào, nhiều hộ dân nhờ trồng cây nưa đã xố được đói, giảm được nghèo và giải quyết được việc làm ở nông thôn.

“Do chưa có thương hiệu nên cây nưa vẫn chưa được quảng bá rộng khắp nên sức tiêu thu còn hạn hẹp. Việc trước mắt là tìm những chuyên gia giỏi để tổ chức tập huấn kỹ thuật pha chế, nấu ăn từ cây chột nưa cho người dân trên địa bàn xã. Về lâu dài chúng tơi sẽ khuyến khích, hỗ trợ người dân tìm đối tác mở nhà hàng phục vụ nhu cầu thưởng thức cho người dân, từ đó để xây dựng thương hiệu chột nưa”, ơng Hồng Cơng Phong, Phó Chủ tịch UBND xã Quảng Thọ nói.

Cơng Cường Thân cây nưa khi mới thu hoạch

Cá đối mục là loài cá ăn tạp thành phần chủ yếu là mùn bã hữu cơ, các loại rong ngoài ra cá đối mục ăn được thức ăn công nghiệp. Đặt biệt khi nuôi xen ghép không ăn tơm cua ni, có nguồn giống sinh sản nhân tạo. Vì vậy rất phù hợp để đưa vào nuôi xen ghép cùng với tôm sú và cua. Để giúp bà con nông ngư dân phát triển mơ hình ni xen ghép tơm sú, cua cá đối mục. Sau đây, xin giới thiệu kỹ thuật nuôi xen ghép các đối tượng này trong ao.

Một phần của tài liệu bantinthang10 (Trang 44 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(60 trang)