7. Nội dung chi tiết
1.5. Kinh nghiệm công tác PTCV và bài học rút ra cho Công ty
1.5.2. Một số bài học áp dụng cho Công ty
Từ những thực tế trong việc triển khai PTCV ở trên, tác giả rút ra bài học sau trong công tác PTCV tại Văn phòng phẩm Hồng Hà, cụ thể như sau:
Thứ nhất, mỗi doanh nghiệp nên có một bộ phận/hoặc cá nhân chuyên
trách về nhân sự, có đủ năng lực chun mơn để có thể giải thích nghiệp vụ Phân tích cơng việc cho Ban lãnh đạo, cán bộ quản lý và người lao động.
Thứ hai, hoạt động PTCV nhất thiết phải có sự phối hợp tích cực giữa
P.HCNS và các Phịng/Ban chun mơn. Các Phịng/ban đóng vai trị quan trọng và phải tham gia chủ động trong hoạt động PTCV tại đơn vị.
Thứ ba, Phân tích cơng việc cần sự quyết liệt và chỉ đạo sát sao của
Lãnh đạo công ty. Bản chất PTCV là nội dung phức tạp vì cần sự phối hợp giữa các đơn vị, cá nhân. Do đó, trong q trình triển khai khơng tránh khỏi những bất đồng, mâu thuẫn giữa các thành viên tham gia, nên cần sự can thiệp và quyết định kịp thời của BLĐ để giải quyết được các vấn đề vốn phức tạp trong công tác tổ chức và quản lý nhân sự.
Thứ tư, sản phẩm của PTCV phải được cập nhật chỉnh sửa bổ sung phù
Lý luận chung về PTCV, với các quan điểm trên thế giới và tại Việt Nam đã được tổng hợp và phân tích theo tiến trình phát triển chung của QTNL. Chương một đã làm sáng tỏ thêm các khái niệm, ý nghĩa và tầm quan trọng của PTCV theo những cách tiếp cận và quan điểm khác nhau. Trên cơ sở kế thừa kết quả nghiên cứu của các học giả trước đó và quan điểm cá nhân, tác giả đã đưa ra khái niệm riêng về PTCV được sử dụng trong phạm vi luận văn.
Từ cách tiếp cận chung cùng phát hiện mới về ý nghĩa của PTCV, tác giả cho rằng PTCV có tác động tích cực tới tất cả các chức năng của Quản trị nhân lực, đồng thời các hoạt động đó cũng có tác động trở lại đối với hiệu quả cơng tác PTCV.
Để đánh giá tính hiệu quả của PTCV có nhiều tiêu chí khác nhau, tuy nhiên các tiêu chí này đều có điểm chung đó là tuân theo nguyên tắc mô tả, phản ánh trung thực công việc, đo lường dựa trên kết quả đầu ra/các yếu tố đầu vào làm căn cứ đánh giá hiệu quả công việc, điều này đảm bảo tính khoa học khi vẫn lồng ghép linh hoạt các đặc trưng riêng của PTCV.
Bên cạnh các phương pháp PTCV thường được các tổ chức sử dụng, chương một cũng đã khái quát các phương pháp khác nhau tương ứng với những thực tế về quản trị nhân lực ở các tổ chức đặc thù. Thêm vào đó, kinh nghiệm chung về PTCV tại một số tổ chức trong nước cũng đã được phân tích, nhìn nhận tương đối tồn diện cả về ưu điểm và hạn chế, làm cơ sở đưa ra bài học kinh nghiệm có thể ứng dụng tại Cơng ty Cổ phần Văn phịng phẩm Hồng Hà.
CƠNG TY CỔ PHẦN VĂN PHỊNG PHẨM HỒNG HÀ