Tỉnh Sơn La trước yêu cầu đổi mới

Một phần của tài liệu Quản lý thư viện tỉnh sơn la (Trang 25 - 28)

1.2. Tổng quan về Thư viện tỉnh Sơn La

1.2.1. Tỉnh Sơn La trước yêu cầu đổi mới

Vị trí địa lý

Sơn La là một tỉnh miền núi nằm ở trung tâm vùng Tây ắc, có diện tích tự nhiên 14.17444km2, chiếm ,29% diện tích cả nước. Địa giới tỉnh Sơn La trong toạ độ từ 20003' đến 22002' vĩ ắc và từ 103011' đến 10 002' kinh Đơng. Về địa giới hành chính: phía bắc Sơn La giáp Lào Cai, Yên ái; phía nam giáp Sơn La, phía đơng giáp Phú Thọ, Hồ ình và phía tây giáp Lai Châu, Điện iên và nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào. Sơn La có đường biên giới Việt - Lào dài hơn 2 0km và đường giáp ranh với các tỉnh bạn dài 628km.

Huyết mạch giao thơng chính của Sơn La là uốc lộ 6, cùng sông Đà và sông Mã. Những trục giao thông thuỷ, bộ này đã nối liền Sơn La với các tỉnh ở miền Tây ắc, nối Tây ắc với đồng bằng ắc ộ ở phía nam, với Thượng Lào ở phía tây và Nam Trung uốc ở phía bắc. Với vị trí trung tâm ấy, Sơn La có vị thế chiến lược quan trọng về an ninh - quốc phịng, kinh tế - xã hội và văn hóa ở miền Tây ắc của đất nước.

Sơn La tính đến 31 tháng 12 năm 201 có 11 huyện và 1 thành phố. Đó là các huyện: uỳnh Nhai, Thuận Châu, Mường La, ắc Yên, Phù Yên, Mộc Châu, Yên Châu, Mai Sơn, Sông Mã, Sốp Cộp, Vân Hồ và thành phố Sơn La. Sông Đà chảy theo hướng Tây ắc - Đông Nam, chia tỉnh Sơn La thành 2 nửa khơng đều nhau, nửa phía đơng bắc nhỏ hơn gồm các huyện: uỳnh Nhai, Mường La, ắc Yên và Phù Yên. Nửa phía tây nam rộng hơn, nằm trên trục uốc lộ 6 gồm các huyện còn lại: Thuận Châu, Mai Sơn, Yên Châu, Mộc Châu, Vân Hồ và Thành phố Sơn La. Riêng huyện Sơng Mã và Sốp Cộp nằm ở phía cực tây nam của tỉnh, có sơng Mã chảy qua và là huyện miền núi biên giới của tỉnh.

Nguồn lực kinh tế - xã hội

Nằm ở vị trí đầu nguồn của hai con sơng lớn: sơng Đà và sông Mã, Sơn La không chỉ là địa bàn phòng hộ xung yếu cho vùng đồng bằng ắc ộ và hai cơng trình thuỷ điện lớn nhất nước, mà cịn là địa bàn có tiềm năng, lợi thế để phát triển rừng nguyên liệu với quy mô trên 20 vạn ha, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến lâm sản và sản xuất giấy, bột giấy.

Ngoài tiềm năng để phát triển một số cây công nghiệp, cây ăn quả, chăn nuôi gia súc ăn cỏ, phát triển rừng ngun liệu, Sơn La cịn có nhiều lợi thế để phát triển nhiều loại cây, con khác có giá trị kinh tế cao như dâu, tằm, cà phê, chè, rau sạch, hoa, cây cảnh, chăn nuôi gia súc, gia cầm và thú quý hiếm với quy mô công nghiệp. Mỗi năm, Sơn La thu hoạch 18 – 20 vạn tấn ngô, đậu tương - nguồn nguyên liệu chủ yếu cho công nghiệp chế biến thức ăn chăn nuôi.

Tiềm năng phát triển của sản phẩm nông – lâm nghiệp, hàng hoá như trên là tiền đề để Sơn La có thể phát triển các cơ sở công nghiệp chế biến nông – lâm sản như chế biến chè, sữa, cà phê, tơ tằm, thịt, giấy, thức ăn gia súc…tham gia vào thị trường trong nước và xuất khẩu.

Đặc điểm dân cư

Dân số ở Sơn La tính theo Niên giám thống kê năm 201 , tồn tỉnh có khoảng 1. 17. người; mật độ dân số là 83 người/km2. Nếu so với các tỉnh miền núi và trung du khác, Sơn La thuộc vào tỉnh đất rộng người thưa thứ hai sau tỉnh Lai Châu (tỉnh có mật độ dân số 31 người/km2). Tuy nhiên, xét trên mức độ tăng dân số, thì chỉ trong 10 năm gần đây, mật độ dân số Sơn La có chiều hướng tăng khá nhanh: Năm 1996 dân số là 813.000 người, mật độ trung bình 7 người/km2, năm 2012 dân số Sơn La vào khoảng 1.13 .300 người, mật độ dân số là 80 người/km2

và năm 201 là 1. 17. người; mật độ dân số là 83 người/km2

.

Sơn La là tỉnh có nhiều dân tộc cư trú. Cho đến năm 2012, nếu chỉ tính những tộc người có số lượng trên hàng trăm thì Sơn La có 12 dân tộc anh em chung sống, trong đó người Thái chiếm % số dân tồn tỉnh, đóng một vai trị quan trọng trong sinh hoạt văn hóa của cộng đồng, tập trung đơng nhất ở các huyện: uỳnh Nhai, Thuận Châu, Mường La (70%); tiếp đến là người Kinh (18%), người Mông (12%), người Mường (8, %), người Dao (2, %), người Khơ Mú, người Xinh Mun và dân tộc khác là Kháng, La Ha, Lào, Tày, Hoa sống rải rác trên khắp lãnh thổ của tỉnh.

Các dân tộc ở Sơn La đều cư trú đan xen ở hầu hết các huyện và thành phố Sơn La. Tuy nhiên, có sự phân cư tương đối tập trung ở 3 loại địa hình chính: vùng cao cư trú chủ yếu là người H'mông, vùng giữa chủ yếu là người Dao, Xinh Mun, Khơ Mú, Kháng, La Ha, còn vùng thấp chủ yếu là người Kinh, Thái và Mường.

Nhân dân các dân tộc Sơn La có truyền thống lịch sử văn hóa lâu đời, đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc và thuần phác của miền Tây ắc. Từ xa xưa, vùng đất này đã được các triều đại phong kiến xem là phiên dậu phía Tây ắc của Tổ quốc.

Diện mạo văn hóa

Nói đến Sơn La là nói đến một vùng văn hố đa dạng, phong phú, giàu hương sắc và đậm đà bản sắc dân tộc bởi mảnh đất này là nơi hội tụ sinh sống từ lâu đời của 12 dân tộc anh em, mỗi dân tộc đều có một kho tàng di sản văn hố mang sắc thái riêng và hết sức quý giá, hiện nay vẫn được giữ gìn, phát huy.

Với hàng ngàn cuốn sách chữ Thái cổ, Dao cổ chứa đựng những bản trường ca, sử thi, lịch sử xây dựng bản Mường, những thiên tình sử của người Thái. Với những dân vũ như: xòe (dân

tộc Thái); múa chuông (dân tộc Dao), múa khèn, ô (dân tộc H’Mông), lắc hông (dân tộc Khơ mú)... Các làn điệu dân ca như: khắp (dân tộc Thái), đang (dân tộc Mường); dân ca H’Mông với các loại nhạc cụ dân tộc: trống, chiêng, các loại sáo, khèn... làm say đắm lòng người. Với những lễ hội đặc sắc của các dân tộc làm cho văn hóa Sơn La thêm đặc sắc: lễ hội hết chá (dân tộc Thái), lễ hội mợi (dân tộc Mường), lễ hội Xé pang ả (dân tộc Kháng), lễ hội Pang a (dân tộc La Ha)…

Về thể thao, những năm qua, thể thao Sơn La đang từng bước khởi sắc, ngày càng gặt hái được nhiều thành công, đạt được nhiều thành tích ở các cuộc thi cấp quốc gia. Đặc biệt, trong năm 2012 có VĐV Hà Thị Nga đoạt HCV quốc tế môn xe đạp tổ chức tại Li ăng, năm 2013 có 1 VĐV đoạt HCĐ môn Taewondo tại giải vô địch trẻ Đông Nam á tổ chức tại Myanma, 1 VĐV đoạt HCĐ môn điền kinh tại giải vô địch Đơng Nam á. Tính đến tháng 10/2013 đã thành lập các đồn VĐV và tham gia 23 giải thi đấu, đoạt 6 huy chương các loại, đạt 12 % so với kế hoạch năm, trong đó có 20 HCV, 11 HC , 2 HCĐ, 12 VĐV đạt cấp I, 8 VĐV được phong kiện tướng quốc gia (thể thao thành tích cao). Thành lập các đồn VĐV tham gia 7 giải thi đấu thể thao cấp khu vực và toàn quốc đoạt 9 huy chương các loại, trong đó có 13 HCV, 20 HC , 16 HCĐ (thể thao quần chúng).

Về du lịch, Sơn La có nhiều điểm đến hấp dẫn là những danh lam thắng cảnh: hang Dơi (Mộc Châu), đồng cỏ, đồi chè (Mộc Châu); các di tích lịch sử - văn hóa, di tích lịch sử nhà tù Sơn La, văn bia uế Lâm ngự chế - đền thờ Vua Lê Thái Tông... Sơn La cịn có nhiều bản du lịch cộng đồng mà ở đây đồng bào vẫn giữ gìn được những nét bản sắc văn hóa đậm đà của dân tộc. Sơn La nơi có nhà máy thủy điện - Cơng trình thủy điện lớn nhất Đơng Nam Á và những vùng lòng hồ thủy điện rộng lớn đã và đang là nơi hấp dẫn du khách gần xa.

Để bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc của tỉnh, thời gian qua đã quan tâm, thu được nhiều kết quả tốt đẹp do có cơ chế, chính sách phù hợp của Nhà nước và của tỉnh, kinh phí đầu tư được tăng cường, cơng tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực quan tâm. Đã nghiên cứu, sưu tầm và phục dựng được một số lễ hội tiêu biểu của các dân tộc, một số lễ hội được bảo tồn và trở thành những sản phẩm văn hóa du lịch: lễ hội hết chá, xên Mường (dân tộc Thái), đua thuyền truyền thống của dân tộc Thái trắng ( uỳnh Nhai)... Sưu tầm, sáng tác, nâng cao các làn điệu dân ca, dân vũ, sử dụng nhạc cụ các dân tộc, xây dựng và thúc đẩy sự phát triển mạnh m các đội văn nghệ quần chúng trong các bản, làng đã góp phần quan trọng trong bảo tồn nghệ thuật truyền thống của các dân tộc (hiện, tỉnh Sơn La có trên 3.000 đội văn nghệ bản). Tổ chức tổng kiểm kê di sản văn hóa phi vật thể của các dân tộc trong tồn tỉnh, lựa chọn những di sản văn hóa tiêu biểu: xịe

Thái, chữ Thái cổ; lễ cúng dòng họ dân tộc H’Mông để lập hồ sơ khoa học đề nghị ộ VH-TT&DL đưa vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Thực hiện các đề tài nghiên cứu khoa học: “Điều tra lễ hội dân tộc H’Mông trên địa bàn tồn tỉnh”, “Nghiên cứu văn hóa truyền thống các dân tộc vùng tái định cư thủy điện Sơn La”, “ ảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa tốt đẹp của dân tộc Thái trong quá trình hội nhập quốc tế”... để đánh giá thực trạng văn hóa truyền thống của các dân tộc, từ đó đề ra được các giải pháp bảo tồn và phát huy giá trị.

Trong thời gian tới, tỉnh tiếp tục đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục chủ trương, đường lối của Đảng về “Xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc” để khơi dậy lòng tự hào của mỗi dân tộc về di sản văn hóa tốt đẹp của dân tộc mình để chính họ tự nguyện tham gia gìn giữ, xây dựng và phát triển các di sản văn hóa trong một khơng gian văn hóa phù hợp với điều kiện văn hóa của từng dân tộc, địa phương trong tỉnh và của đất nước trong giai đoạn CNH-HĐH hiện nay. uan tâm đến phát triển nguồn nhân lực văn hóa, thể thao, du lịch và gia đình để kịp thời đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trong tình hình mới. Trong đó, chú trọng đào tạo, bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ cho đội ngũ làm cơng tác quản lý, nghiên cứu văn hóa, đặc biệt là cán bộ là người dân tộc thiểu số. Đẩy mạnh nghiên cứu, sưu tầm, bảo tồn và khai thác, phổ biến di sản văn hố các dân tộc thiểu số trong tỉnh, góp phần làm tăng chất lượng hưởng thụ văn hóa của nhân dân, tạo sản phẩm phát triển văn hóa, du lịch, góp phần phát triển KT-XH của địa phương, nâng cao mức sống của nhân dân.

Đặc điểm địa lý, kinh tế văn hố của Sơn La có ảnh hưởng khơng nhỏ tới hoạt động thư viện ở Sơn La, đặc biệt tới quản lý Thư viện tỉnh Sơn La. Trong quá trình quản lý thư viện cần phải tính tới địa hình phức tạp, hiểm trở, mật độ dân số thưa thớt, thành phần dân tộc thiểu số chiếm tỷ lệ cao,…. để điều chỉnh các nguồn lực cho hợp lý và hiệu quả nhất.

Một phần của tài liệu Quản lý thư viện tỉnh sơn la (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)