Cơ chế quản lý

Một phần của tài liệu Quản lý thư viện tỉnh sơn la (Trang 41)

Chương 2 : THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THƯ VIỆN TỈNH SƠN LA

2.1. Bộ máy quản lý Thư viện tỉnh Sơn La

2.1.2. Cơ chế quản lý

Thư viện tỉnh ơn La chịu sự quản lý thống nhất của Nhà nước về thư viện

Trong thực tế việc quản lý Thư viện tỉnh Sơn La được thực hiện dưới sự phân công và phối hợp trách nhiệm giữa các cơ quan có liên quan của Nhà nước ở trung ương và sự phân cấp của Chính phủ đối với địa phương.

Bộ Văn hoá Thể thao và Du lịch

Theo Nghị định số 18 /2007/NĐ - CP ngày 2 tháng 12 năm 2007 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của ộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch thì ộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch là cơ quan của Chính phủ, thực hiện chức năng quản lý nhà nước về văn hóa, gia đình, thể dục, thể thao và du lịch trong phạm vi cả nước; quản lý Nhà nước các dịch vụ cơng thuộc lĩnh vực văn hóa, gia đình, thể dục thể thao và du lịch theo quy định của pháp luật. ộ Văn hoá Thể thao và Du lịch thực hiện chức năng quản lý nhà nước về thư viện thông qua Vụ Thư viện.

Vụ Thư viện

Theo uyết định số 26/2008/ Đ- VHTTDL ngày 31/3/2008 về Vị trí và chức năng thì Vụ Thư viện là cơ quan của ộ VH,TT&DL. Vụ Thư viện có chức năng tham mưu giúp ộ trưởng quản lý Nhà nước về thư viện; quản lý các dịch vụ công thuộc lĩnh vực thư viện trong cả nước theo quy định của pháp luật.

Nhiệm vụ và quyền hạn của Vụ Thư viện như sau:

+ Trình ộ trưởng dự thảo văn bản quy phạm pháp luật về thư viện.

+ Trình ộ trưởng chiến lược, quy hoạch phát triển, kế hoạch dài hạn và hàng năm về Thư viện.

+ Trình ộ trưởng ban hành quyết định, chỉ thị, thơng tư về thư viện.

+ Trình ộ trưởng ban hành các tiêu chuẩn, quy định về chuyên môn, nghiệp vụ thư viện, quy chế mẫu về tổ chức và hoạt động thư viện và chỉ đạo, hướng dẫn thực hiện sau khi được ban hành.

+ Quy định điều kiện thành lập, hướng dẫn và theo dõi việc thực hiện đăng ký hoạt động thư viện của các địa phương; cấp Giấy chứng nhận đã đăng ký hoạt động thư viện đối với Thư viện uốc gia Việt Nam, (TV G) thư viện của các cơ quan, tổ chức cấp trung ương theo ủy quyền của ộ trưởng.

+ Tổ chức thực hiện hoạt động nghiên cứu, ứng dụng thành tựu khoa học và công nghệ trong lĩnh vực thư viện.

+ Tham gia thẩm định nội dung các chương trình, dự án đầu tư phát triển, hỗ trợ cho hoạt động thư viện và tổ chức thực hiện theo phân công của ộ trưởng.

+ Xây dựng phương hướng, kế hoạch hợp tác quốc tế về thư viện; quy định việc hợp tác, trao đổi tài liệu giữa thư viện trong nước và thư viện nước ngồi.

+ Tổ chức bồi dưỡng về chun mơn, nghiệp vụ cho đội ngũ làm công tác thư viện.

+ uản lý Nhà nước nội dung hoạt động của các hội, tổ chức phi Chính phủ về lĩnh vực thư viện theo quy định của pháp luật.

+ Tổ chức công tác thi đua, khen thưởng trong hoạt động thư viện theo phân cấp của ộ và quy định của pháp luật.

+ Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra và chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, chiến lược, quy hoạch, chương trình, kế hoạch về thư viện đã được phê duyệt; phối hợp giải quyết khiếu nại, tố cáo trong lĩnh vực thư viện theo quy định của pháp luật; tuyên truyền phổ biến các văn bản quy phạm pháp luật thư viện.

+ Thực hiện cải cách hành chính; quản lý cơng chức; thực hiện chính sách, chế độ đối với công chức thuộc phạm vị quản lý của đơn vị; quản lý tài sản được giao theo quy định của pháp luật.

+ Thực hiện các nhiệm vụ khác do ộ trưởng giao.

- Uỷ ban nhân dân tỉnh

Tại Điều 89 của Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và U ND năm 2003, U ND tỉnh thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn về văn hóa như sau: uản lý Nhà nước đối với các hoạt động văn hố, thơng tin, quảng cáo, báo chí, xuất bản, thể dục thể thao theo quy định của pháp luật; tổ chức và quản lý các đơn vị sự nghiệp về văn hố, thơng tin, thể dục thể thao, phát thanh, truyền hình của tỉnh; tổ chức hoặc được uỷ quyền tổ chức các cuộc triển lãm, hội chợ, sinh hoạt văn hoá, thể dục thể thao quốc gia, quốc tế trên địa bàn tỉnh; chỉ đạo và tổ chức thực hiện công tác bảo vệ, trùng tu, bảo tồn các di tích lịch sử - văn hố và danh lam thắng cảnh, cơng trình văn hố, nghệ thuật theo thẩm quyền; hướng dẫn xây dựng nếp sống văn minh, gia đình văn hố; kiểm tra, ngăn chặn việc kinh doanh, lưu hành sách báo, văn hoá phẩm phản động, đồi trụy. Uỷ ban nhân dân tỉnh thực hiện chức năng quản lý nhà nước về thư viện trong phạm vi tỉnh Sơn La thông qua Sở Văn hố Thể thao và Du lịch.

• ở Văn hóa, Thể thao và Du lịch ơn La

Chức năng, nhiệm vụ của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Sơn La được quy định rõ trong uyết định số 3130/ Đ-U ND ngày 07 tháng 10 năm 2008 của U ND tỉnh Sơn La. uyết định nêu rõ:

Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch là cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, có chức năng tham mưu, giúp Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh thực hiện quản lý Nhà nước về: Văn hố, gia đình, thể dục, thể thao, du lịch và quảng cáo (trừ quảng cáo trên báo chí, mạng thơng tin máy tính và xuất bản phẩm) ở địa phương, các dịch vụ công thuộc lĩnh vực quản lý của Sở và thực hiện một số nhiệm vụ, quyền hạn theo sự uỷ quyền của Uỷ ban nhân dân tỉnh và theo quy định của pháp luật. Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng; chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức, biên chế và hoạt động của Uỷ ban nhân dân tỉnh, đồng thời chịu sự chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra, thanh tra về chun mơn, nghiệp vụ của ộ Văn hố, Thể thao và Du lịch.

Về cơng tác thư viện, Sở VH,TT&DL có nhiệm vụ: Chủ trì, phối hợp với Sở Thơng tin và Truyền thông chuyển giao các xuất bản phẩm lưu chiểu tại địa phương cho thư viện cấp tỉnh theo quy định; hướng dẫn việc đăng ký hoạt động thư viện trong tỉnh theo quy định của ộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch; đăng ký hoạt động đối với thư viện cấp tỉnh; hướng dẫn các thư viện trong tỉnh xây dựng quy chế tổ chức hoạt động trên cơ sở quy chế mẫu của ộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch.

Như vậy, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Sơn La là cơ quan tham mưu giúp U ND tỉnh Sơn La quản lý các hoạt động thư viện trong tỉnh. Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch giao cho Phịng Nghiệp vụ văn hóa có nhiệm vụ tham mưu giúp lãnh đạo sở theo dõi các hoạt động của thư viện.

Thực hiện cơ chế phối hợp thống nhất giữa các bộ phận trong thư viện

Trong cơ quan Thư viện tỉnh Sơn La, việc quản lý được thực hiện trên nguyên tắc Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý; tập trung dân chủ và thường xuyên kiểm tra đánh giá. an Giám đốc hoạt động dưới sự lãnh đạo của tổ chức Đảng, chỉ đạo trực tiếp tới các bộ phận chức năng trong thư viện, thường xuyên tiếp nhận thông tin phản hồi để đánh giá và điều chỉnh các quyết định của mình.

2.1.3. Cơ ở pháp lý cho hoạt động quản lý Thư viện tỉnh Sơn La

Là một mắt xích trong Hệ thống thư viện công cộng của cả nước, Thư viện tỉnh Sơn La hoạt động dựa trên những cơ sở pháp lý đã được xác lập bởi một hệ thống văn bản pháp quy do nhà nước ban hành.

Pháp lệnh thư viện

Ngày 28 tháng 12 năm 2000, háp lệnh Thư viện đã được Chủ tịch Uỷ thường vụ uốc hội ký và chính thức có hiệu lực từ ngày 01 tháng năm 2001. háp lệnh Thư viện ra đời đã

ghi một mốc son trong tiến trình phát triển của Sự nghiệp thư viện Việt Nam, kh ng định sự quan tâm của Nhà nước đối với lĩnh vực thư viện đồng thời chứng minh sự nghiệp thư viện Việt Nam đã ngày càng lớn mạnh và trở thành một bộ phận không thể thiếu trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước thời kỳ CNH, HĐH. háp lệnh Thư viện ra đời góp phần làm hồn thiện hơn hệ thống văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực thư viện.

Nghị định số 72/2002/NĐ-CP ngày 06 tháng 8 năm 2002 của Chính phủ uy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Thư viện. Nghị định đã cụ thể hóa một số quy định, chính sách của Nhà nước, trách nhiệm của các bộ ngành có liên quan, của chính quyền địa phương các cấp đối với hoạt động thư viện.

Văn bản của ộ Văn h a, Thể thao và u l ch ban hành

Chỉ thị sô 36 VH/VP ngày 17/ /1961 của ộ Văn hóa (nay là ộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) Về việc tăng cường nâng cao chất lượng công tác và cải tiến kỹ thuật các thư viện cho phép các thư viện tỉnh, thành phố được quyền thu nhận các xuất bản phẩm của địa phương và yêu cầu các thư viện tỉnh, thành phố phải áp dụng đúng qui tắc kỹ thuật do Thư viện uốc gia ban hành, phải tiến hành xây dựng kho địa chí.

Ngồi các văn bản trên, các cơ quan chức năng khác của ộ VHTTDL cịn soạn thảo trình uốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ một số văn bản khác để thực hiện quản lý nhà nước về văn hóa, trong đó có lĩnh vực thư viện như:

- Nghị định số 6/2006/NĐ-CP ngày 06 tháng 6 năm 2006 của Chính phủ Về xử phạt vi phạm hành chính hoạt động VHTT. Trong Nghị định này hoạt động thư viện được quy định tại Điều 9 và gồm điều chỉnh 11 hành vi.

- uyết định số 170/2003/ Đ-TTg ngày 1 tháng 3 năm 2003 của Thủ tướng Chính phủ về Chính sách ưu đãi hưởng thụ văn hóa. Trong uyết định này, chính sách ưu đãi hưởng thụ văn hóa trong lĩnh vực thư viện được quy định tại Điều với nội dung cụ thể như sau:

“ . Đối với các xã miền núi, vùng sâu, vùng xa đến hết năm 200 :

a) Đảm bảo thực hiện luân chuyển sách báo từ hệ thống thư viện cấp trên xuống hệ thống thư viện cấp xã, tủ sách cơ sở. Đảm bảo 3 % số xã có thư viện cấp xã hoạt động từ ngân sách nhà nước và 6 % xã cịn lại có tủ sách cơ sở hoặc điểm đọc sách báo.

b) Đối với các xã đặc biệt khó khăn đảm bảo cấp hàng năm 10 đầu sách pháp luật, 10 đầu sách phổ biến kiến thức phát triển khoa học công nghệ ở nơng thơn và có ít nhất 10 loại báo, tạp chí.”

- uyết định số 0/2003/ Đ- VHTT ngày 22/8/2003 của ộ trưởng VHTT Về việc quy định mức kinh phí mua sách lý luận, chính trị của hệ thống thư viện. uyết định này ban hành nhằm mục đích quy định mức kinh phí tối thiểu hàng năm dành để bổ sung sách lý luận, chính trị trong các thư viện, nhằm nâng cao vai trò của thư viện trong việc bồi dưỡng, giáo dục lý luận, tư tưởng, chính trị cho mọi tầng lớp nhân dân.

- Công văn số 1 98/ VHTT-TV ngày 07 tháng năm 2007 của ộ trưởng ộ VHTT Về việc áp dụng chuẩn nghiệp vụ trong các thư viện Việt Nam. Công văn hướng dẫn việc thực hiện áp dụng các chuẩn nghiệp vụ (sử dụng ảng phân loại DDC, mục lục đọc máy MARC21 và quy tắc biên mục Anh – Mỹ AACR2) trong các thư viện Việt Nam

Ngay sau khi PLTV và Nghị định 72 ra đời, ộ VHTTDL tiếp tục soạn thảo các văn bản pháp quy theo thẩm quyền để hướng dẫn thi hành PLTV, Nghị định số 72. Cho đến nay đã xây dựng và ban hành các văn bản sau:

- Thông tư số 6/TT - VHTT ngày 16 tháng 9 năm 2003 của ộ Văn hóa - Thơng tin Hướng dẫn chi tiết về điều kiện thành lập thư viện và thủ tục đăng ký hoạt động thư viện. Thông tư này ban hành nhằm hướng dẫn thực hiện quy định tại Điều 9 Pháp lệnh Thư viện. Thông tư đã hướng dẫn chi tiết cụ thể về từng tiêu chuẩn (tiêu chuẩn vốn tài liệu, cơ sở vật chất - trang thiết bị, cán bộ phụ trách thư viện, kinh phí hoạt động đối với từng loại hình thư viện (thư viện công cộng và thư viện đa ngành, chuyên ngành ở những cấp độ khác nhau (cấp trung ương, tỉnh, huyện, xã và cơ sở v.v... ).

- uyết định số 16/200 / Đ- VHTT ngày 0 tháng năm 200 của ộ trưởng ộ VHTT ban hành uy chế mẫu tổ chức và hoạt động của thư viện tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.

- uyết định số 9/2006/ Đ- VHTT ngày 0 tháng năm 2006 của ộ trưởng ộ VHTT ban hành uy chế mẫu về tổ chức và hoạt động của thư viện huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh;

- uyết định số 10/2007/ Đ- VHTT ngày 0 tháng năm 2007 của ộ trưởng ộ VHTT Phê duyệt uy hoạch phát triển ngành thư viện Việt Nam đến 2010 và định hướng đến năm 2020. uyết định này ban hành nhằm thực hiện quy định tại khoản 1 Điều 2 Pháp lệnh Thư viện, Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 07 tháng 9 năm 2006 của Chính phủ về lập, phê duyệt và quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội, ý kiến của Thủ tướng Chính phủ giao ộ trưởng ộ VHTT xem xét, phê duyệt uy hoạch phát triển ngành Thư viện Việt Nam đến 2010 và định hướng đến năm 2020 (Văn bản số: 16 2/VPC-VX ngày 29 tháng 3 năm 2007 của Văn phịng Chính phủ).

- Thơng tư số 2 /2006/TT- VHTT ngày 21 tháng 2 năm 2006 của ộ VHTT Hướng dẫn thực hiện chế độ phụ cấp độc hại, nguy hiểm và bồi dưỡng bằng hiện vật đối với cán bộ, công chức, viên chức ngành VHTT. Thư viện được xem là một trong những hoạt động có tiếp xúc với các yếu tố độc hại, do vậy cũng được đưa vào trong danh mục những nghề độc hại và cán bộ làm việc trong thư viện được hưởng 2 loại phụ cấp: phụ cấp tính theo hệ số lượng và phụ cấp bằng hiện vật. Thơng tư này hướng dẫn cách tính phụ cấp độc hại đối với ngành thư viện: đối với phụ cấp tỉnh theo hệ số lương là 0,2 so với mức lương tổi thiểu và cách tính thời gian để hưởng phục cấp bồi dưỡng bằng hiện vật.

- Thông tư số 67/2006/TT- VHTT ngày 10 tháng 8 năm 2006 của ộ VHTT Hướng dẫn phân hạng và thực hiện chế độ phụ cấp chức vụ lãnh đạo trong các tổ chức sự nghiệp, dịch vụ công lập hoạt động VHTT. Thông tư hướng dẫn phân hạng đối với hệ thống thư viện công cộng gồm và quy định cụ thể mỗi hạng thư viện.

- uyết định 1861/ Đ – U ND của Ủy ban nhân dân tỉnh Sơn La ngày 27 tháng 8 năm 2012 về việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của thư viện tỉnh.

- uyết định 2 6/ Đ – SVHTTDL của Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch dân tỉnh Sơn La ngày 3 tháng 7 năm 2017 về việc ban hành quy chế hoạt động của đơn vị thư viện tỉnh Sơn La.

- uyết định 01/ Đ – TV của Thư viện tỉnh Sơn La ngày 29 tháng 12 năm 20127 về việc ban hành quy chế quản lý và sử dụng xe ô tô thư viện lưu động của thư viện tỉnh Sơn La.

Một phần của tài liệu Quản lý thư viện tỉnh sơn la (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)