Kiểm định Cronbach’s Alpha đối với các biến

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ file word) Đánh giá công tác quản lý tiền lương đối với nhân công lao động tại Công ty cổ phần Da Giầy Huế (Trang 66)

Tiêu chí Cronbach’s Alpha Corrected Item Total Correlation Mức lương và thanh tốn lương 0.697

Quy trình tính lương được cơng ty phổ biến cho công nhân dể hiểu

0.507

Thang bảng lương rõ ràng 0.500

Mức lương nhận được phù hợp với công việc đang công tác

0.407

Trả lương đúng thời hạn theo quy định của pháp luật và nội dung theo hợp

đồng lao động

0.401

Các điều kiện nâng bậc lương phù hợp 0.454

Các khoản phụ cấp chức danh 0.461

Cơng ty hỗ trợ ăn trưa phù hợp 0.461 Tính cơng khai, minh bạch 0.659

Cách tính lương tháng 13 được tính dựa vào hệ số thâm niên và số ngày công nhân làm việc trong năm công

bằng, minh bạch.

0.551

Cách thức trả lương là phát phiếu lương để công nhân tự kiểm tra công

khai.

0.441

Công tác nâng bậc lương phù hợp với quy trình tính lương của cơng ty theo

thỏa ước lao động tập thể.

0.446

Sự hài lịng 0.842

Thời gian làm việc và tiền lương hiện tại thu hút lao động.

0.727

Hài lịng về mức lương nhân được tại cơng ty.

0.642

Hài lòng về cách thức quản lý tiền lương của đối với công nhân.

0.776

Hài lịng về chất lượng cơng việc tại công ty.

0.608

Hài lịng về mức độ ổn định cơng việc tại cơng ty.

0.536

(Nguồn: số liệu điều tra và xử lý SPSS) Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo mức lương và thanh toán lương, phụ cấp lương, tính cơng khai, minh bạch lần lượt là 0.697 , 0.626 , 0.659 đều lớn hơn 0.6 nên kết luận rằng đây là thang đo đủ điều kiện.

Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo sự hài lòng là 0.842 nằm trong khoản từ 0.8 đến 1 cho nên kết luận rằng đây là thang đo rất tốt.

Ngoài ra, tất cả các biến có hệ số tương quan tổng Corrected Item Total Correlation lớn hơn 0.3.

Từ đó, tất cả các biến đủ điều kiện để tiến hành phân tích bước tiếp theo.

2.3.3. Kiểm định phân phối chuẩn của các biến

Hệ số Skewness và Kutosis của thang đo cho kết quả nằm trong khoảng [-2;2], kết hợp với biểu đồ phân phối các biến có xu hướng hình chng nên có thể kết luận các biến số tuân theo quy luật phân phối chuẩn.

2.3.4. Đánh giá của công nhân lao động về công tác quản lý tiền lương tại Công ty cổ phần Da Giầy Huế phần Da Giầy Huế

Để hiểu rõ hơn sự đánh giá của công nhân lao động về công tác quản lý tiền lương tại Công ty. Tác giả tiến hành phân tích cụ thể các yếu tố dưới đây. Trong đó được quy ước như sau: (1) Rất khơng hài lịng, (2) Khơng hài lịng, (3) Bình thường, (4) Hài lịng, (5) Rất hài lòng.

Các cặp giả thuyết:

H0: Mức độ hài lịng đối với cơng tác quản lý tiền lương của công nhân lao động bằng 4 (µ=4)

H1: Mức độ hài lịng đối với cơng tác quản lý tiền lương của công nhân lao động khác 4 (µ≠4)

2.3.4.1. Đánh giá của cơng nhân lao động về mức lương và thanh tốn lương

Bảng 2. 11: Đánh giá của công nhân lao động về mức lương và thanh tốn lương

Tiêu chí Mức độ đánh giá (%) GTTB GT kiểm định Sig.(2- tailed) (1) (2) (3) (4) (5)

Quy trình tính lương được cơng ty

phổ biến cho công nhân dể hiểu 3.4 11 48.3 37.2 0 3.19

4

0.000

Thang bảng lương rõ ràng 0 3.4 29 59.3 8.3 3.72 0.000

Mức lương nhận được phù hợp với

Trả lương đúng thời hạn theo quy định của pháp luật và nội dung theo hợp đồng lao động

0 2.1 32.4 52.4 13.1 3.77 0.000

Các điều kiện nâng bậc lương phù

hợp 0 18.6 51 29 1.4 3.13 0.000

(Nguồn: số liệu điều tra và xử lý SPSS) Tiền lương là yếu tố quan trọng giúp thu hút nguồn nhân lực. Với 4/5 biến thuộc yếu tố tiền lương, giá trị trung bình Mean thấp hơn 4 – mức hài lịng. Ta có thể thấy được cơng nhân lao động chưa thực sự hài lịng với 4 biến: Quy trình tính lương được cơng ty phổ biến cho cơng nhân dể hiểu, thang bảng lương rõ ràng, trả lương đúng thời hạn theo quy định của pháp luật và nội dung theo hợp đồng lao động, các điều kiện nâng bậc lương phù hợp.

Tuy nhiên, 1/5 biến còn lại thuộc yếu tố mức lương và thanh toán lương như: mức lương nhận được phù hợp với công việc đang công tác, giá trị trung bình Mean cao hơn 4 – mức hài lịng, cho thấy cơng nhân lao động đã hài lòng với mức lương đang nhận được phù hợp với vị trí cơng việc mà người lao động đang cơng tác.

Để phân tích sự hài lịng của công nhân lao động về yếu tố tiền lương, khóa luận tiến hành kiểm định One Sample t-test với giá trị kiểm định = 4 (mức độ hài lịng) về các tiêu chí đánh giá yếu tố tiền lương.

Ta có thể 4/5 tiêu chí của yếu tố mức lương và thanh tốn lương đó là: Quy trình tính lương được cơng ty phổ biến cho công nhân dể hiểu, thang bảng lương rõ ràng, trả lương đúng thời hạn theo quy định của pháp luật và nội dung theo hợp đồng lao động, các điều kiện nâng bậc lương phù hợp đều có giá trị Sig < 0.05 nên có thể bác bỏ giả thuyết H0 với độ tin cậy 95%. Kết hợp với giá trị trung bình của 4 tiêu chí đều dưới 4 nhưng đã đạt trên mức 3 ta có thể kết luận rằng, 4 tiêu chí thuộc nhóm yếu tố tiền lương chưa thực sự đạt được sự hài lịng đối với cơng nhân lao động.

Cịn lại 1/5 tiêu chí của yếu tố mức lương và thanh tốn lương đó là mức lương nhận được phù hợp với cơng việc đang cơng tác có giá trị Sig > 0.05 nên ta chưa đủ cơ

sở để bác bỏ giả thuyết H0 với độ tin cậy 95%. Kết hợp với giá trị trung bình của 1 tiêu chí đều trên 4 ta có thể kết luận rằng yếu tố mức lương nhận được phù hợp với công việc đang công tác đã thực sự đạt được sự hài lịng đối với cơng nhân lao động tại cơng ty.

Nhìn chung, về mức lương và thanh tốn lương tại CTCP Da Giầy Huế đang được cơng nhân lao động đánh giá tương đối tốt nhưng cần phải cải thiện một số yếu tố sau: Quy trình tính lương được cơng ty phổ biến cho công nhân dể hiểu, thang bảng lương rõ ràng, trả lương đúng thời hạn theo quy định của pháp luật và nội dung theo hợp đồng lao động, các điều kiện nâng bậc lương phù hợp để đạt được sự hài lòng như ý của công nhân lao động.

2.3.4.2. Đánh giá của công nhân lao động về các khoản phụ cấp lương

Bảng 2. 12: Đánh giá về các khoản phụ cấp lương của cơng nhân lao động

Tiêu chí Mức độ đánh giá (%) GTTB GT kiểm định Sig.(2- tailed) (1) (2) (3) (4) (5) Các khoản phụ cấp chức danh phù hợp 1.4 24.1 43.4 26.2 4.8 3.09 4 0.000

Công ty hỗ trợ ăn trưa phù hợp 0.7 8.3 23.4 62.1 5.5 3.63 0.000

(Nguồn: số liệu điều tra và xử lý SPSS)

Yếu tố về các khoản phụ cấp lương là yếu tố để khích lệ tinh thần làm việc của cơng nhân lao động, từ đó có thể giúp cho công ty tăng mức độ thu hút người lao động. Do đó, nó tác động rất lớn đến sự trung thành của công nhân đối với Cơng ty. Với 2 biến của phụ cấp lương đều có mức giá trị trung bình Mean nhỏ hơn 4 – mức hài lịng, từ đó cho thấy cơng nhân lao động chưa thực sự hài lòng về các khoản phụ cấp lương mà công ty đặt ra cho người lao động.

Để phân tích sự hài lịng của cơng nhân lao động về yếu tố phụ cấp lương, khóa luận tiến hành kiểm định One Sample t-test với giá trị kiểm định = 4 (mức độ đồng ý) về các tiêu chí đánh giá các yếu tố phụ cấp lương.

Ta có thể thấy hầu hết 2 tiêu chí có giá trị sig < 0,05 nên có thể bác bỏ giả thuyết H0 với độ tin cậy 95%. Kết hợp với giá trị trung bình của các tiêu chí dưới giá trị 4 vì vậy ta có thể kết luận là cơng nhân lao động thực sự khơng hài lịng về chính sách các khoản phụ cấp mà cơng ty đặt ra với công nhân lao động.

2.3.4.3. Đánh giá của cơng nhân lao động về tính cơng khai, minh bạch

Bảng 2. 13: Đánh giá của công nhân lao động về tính cơng khai, minh bạch

(Nguồn: số liệu điều tra và xử lý SPSS) Tính cơng khai minh bạch có ý nghĩa vơ cùng quan trọng đối với mỗi Công ty. Điều này giúp Cơng ty có được sự tin tưởng của nhân viên, gắn bó và cùng phát triển Cơng ty. Với 2/3 biến thuộc nhóm về yếu tố cơng khai, minh bạch là cách tính lương

Tiêu chí Mức độ đánh giá (%) GTTB GT kiểm định Sig.(2- tailed) (1) (2) (3) (4) (5) Cách tính lương tháng 13 được tính dựa vào hệ số thâm niên và số ngày công nhân làm việc trong năm công bằng, minh bạch.

0.7 16.6 44.1 38.6 0 3.21

4

0.000

Cách thức trả lương là phát phiếu lương để công nhân tự kiểm tra công khai.

0 1.4 11.7 62.1 24.8 4.1 0.054

Công tác nâng bậc lương phù hợp với quy trình tính lương của cơng ty theo thỏa ước lao động tập thể

tháng 13 được tính dựa vào hệ số thâm niên và số ngày công nhân làm việc trong năm và công tác nâng bậc lương phù hợp với quy trình tính lương của cơng ty theo thỏa ước lao động tập thể có giá trị trung bình Mean nhỏ hơn 4 – mức hài lịng, từ đó cho thấy cơng nhân lao động chưa hài lịng với tính cơng khai, minh bạch về cách tính lương tháng 13 và cơng tác nâng bậc lương của công ty. Nhưng cịn 1/3 biến thuộc nhóm về tính cơng khai, minh bạch là cách thức trả lương là phát phiếu lương để công nhân tự kiểm tra có giá trị trung bình Mean lớn hơn 4 – mức hài lịng, cho ta thấy cơng nhân lao động thực sự hài lịng về chính sách phát phiếu lương để cơng nhân tự kiểm tra lương của chính mình.

Để phân tích sự hài lịng của cơng nhân lao động về tính cơng khai, minh bạch, khóa luận tiến hành kiểm định One Sample t-test với giá trị kiểm định = 4 (mức độ đồng ý) về các tiêu chí đánh giá tính cơng khai, minh bạch.

Ta có thể thấy 2/3 tiêu chí là cách tính lương tháng 13 được tính dựa vào hệ số thâm niên và số ngày công nhân làm việc trong năm và công tác nâng bậc lương phù hợp với quy trình tính lương của cơng ty theo thỏa ước lao động tập thể có giá trị Sig < 0.05 nên có thể bác bỏ giả thuyết H0 với độ tin cậy 95% . Kết hợp với giá trị trung bình của các yếu tố thấp hơn giá trị 4 nhưng lớn hơn giá trị 3 ta có thể kết luận rằng, cơng nhân lao động chưa thực sự hài lịng về tính cơng khai, minh bạch trong cách tính lương tháng 13 và công tác nâng lương của công ty đối với công nhân lao động.

Cịn lại 1/3 tiêu chí là cách thức trả lương là phát phiếu lương để công nhân tự kiểm tra cơng khai có giá trị Sig > 0.05 nên chưa đủ cơ sở để bác bỏ giả thuyết H0 với

độ tin cậy 95%. Kết hợp với giá trị trung bình lớn hơn 4 ta có thể kết luận là cơng nhân lao động hài lòng với cách thức mà công ty phát phiếu lương cho công nhân tự kiểm tra để đảm bảo tính cơng bằng.

2.3.4.4. Đánh giá chung về sự hài lịng của cơng nhân lao động về cơng tác quản lý tiền lương

Bảng 2. 14: Đánh giá chung của công nhân lao động về công tác quản lý tiền lương

Tiêu chí Mức độ đánh giá (%) GTTB GT kiểm định Sig.(2- tailed) (1) (2) (3) (4) (5)

Thời gian làm việc và tiền lương hiện tại có thu hút lao động

4.1 34.5 36.6 24.8 0 2.82

4

0.000

Hài lòng về mức lương

nhân được tại công ty 0.7 7.6 35.9 49 6.9 3.54 0.000

Hài lòng về cách thức quản lý tiền lương của đối với công nhân

6.2 17.2 20 40 16.6 3.43 0.000

Hài lịng về chất lượng

cơng việc tại cơng ty 0 7.6 29 53.1 10.3 3.66 0.000

Hài lòng về mức độ ổn

định công việc tại công ty 2.1 15.9 56.6 23.4 2.1 3.08 0.000

(Nguồn: số liệu điều tra và xử lý SPSS) Ta có thể thấy biến “Thời gian làm việc và tiền lương hiện tại có thu hút lao động” có giá trị trung bình Mean thấp hơn 3 – mức bình thường và Sig < 0.05 nên có thể kết luận rằng có đủ bằng chứng để bác bỏ H0 với độ tin cậy 95%. Đủ cho thấy công nhân cảm thấy khơng hài lịng về thời gian làm việc và tiền lương hiện tại.

Cịn lại 4/5 tiêu chí có giá trị trung bình Mean thấp hơn 4 – mức hài lịng nhưng đã cao hơn mức 3 và kết hợp với giá trị Sig < 0.05 nên có thể bác bỏ giả thuyết H0 với độ

tin cậy 95%. Từ đó ta có thể kết luận rằng công nhân lao động chưa thực sự hài lịng nhưng cũng đạt mức khơng đáng báo động.

Đối với chỉ tiêu hài lòng về mức lương hiện tại và hài lịng về chất lượng cơng việc lần lượt chiếm đến 49% và 53.1% là sự hài lịng điều đó cũng cho thấy một phần lớn cơng nhân lao động cũng đang thực sự hài lòng về mức lương hiện tại đang nhận và chất lượng công việc tại công ty.

2.3.5. Sự khác biệt của các yếu tố giới tính, độ tuổi, trình độ học vấn và số năm làm việc trong việc đánh giá công tác quản lý tiền lương

2.3.5.1. Kiểm định mối liên hệ giữa giới tính với các yếu tố trong việc đánh giá cơng tác quản lý tiền lương

Bảng 2. 15: Kiểm định Independest sample t-test đối với biến phụ thuộc và biến giới tính

Levene’s Test for Equality of Variances

Sig.(2-tailed) (Phương sai đồng nhất)

F Sig.

Mức lương và thanh toán lương 1.178 0.280 0.063

Phụ cấp lương 1.005 0.318 0.045

Tính cơng khai, minh bạch 0.654 0.420 0.003

Sự hài lòng 3.104 0.080 0.000

(Nguồn: Số liệu điều tra và xử lý SPSS)

Giả

thiết: H0: Khơng có sự khác biệt trong đánh giá giữa giới tính nam và nữ. H1: Có sự khác biệt trong đánh giá giữa giới tính nam và nữ

Dựa vào kết quả kiểm định Independent Sample T-test, ta thấy các giá trị Sig. của yếu tố thuộc kiểm định Levene lớn hơn 0,05 chứng tỏ phương sai giữa giới tính nam và nữ khơng có sự khác nhau. Nhìn vào cột sig (2-tailed) ta thấy giá trị Sig. của yếu tố:

mức lương và thanh tốn lương có giá trị Sig. lớn hơn 0,05. Như vậy, có thể kết luận khơng có sự khác biệt trong đánh giá của cơng nhân lao động về yếu tố mức lương và thanh tốn lương.

Tuy nhiên, nhìn vào cột sig (2-tailed) ta thấy giá trị Sig. của nhóm các nhóm yếu tố: phụ cấp lương, tính cơng khai, minh bạch, sự hài lịng có giá trị Sig. nhỏ hơn 0.05. Vì vậy, có sự khác biệt trong đánh giá của công nhân lao động về yếu tố phụ cấp lương, tính cơng khai, minh bạch và sự hài lịng giữa các nhóm giới tính nam và nữ.

2.3.5.2. Kiểm định mối liên hệ giữa độ tuổi, trình độ học vấn, số năm làm việc vớicác yếu tố trong việc đánh giá công tác quản lý tiền lương các yếu tố trong việc đánh giá công tác quản lý tiền lương

Bảng 2. 16: Kiểm định phương sai đồng nhất(Test of Homogeneity of Variances) (Test of Homogeneity of Variances)

Kiểm định Levence

Sig.

Độ tuổi Mức lương, thanh tốn lương 0.305 0.737

Phụ cấp lương 0.183 0.833

Tính cơng khai, minh bạch 1.132 0.325

Sự hài lịng 2.309 0.103

Trình độ học vấn

Mức lương, thanh toán lương 0.731 0.483

Phụ cấp lương 0.705 0.496

Tính cơng khai, minh bạch 0.212 0.809

Sự hài lịng 3.703 0.027

Số năm

làm việc

Mức lương, thanh toán lương 0.475 0.623

Phụ cấp lương 2.476 0.088

Tính cơng khai, minh bạch 1.664 0.193

Sự hài lòng 1.293 0.278

Kiểm định Levene với mức ý nghĩa Sig. của nhóm yếu tố: sự hài lịng về trình độ học vấn có giá trị Sig < 0.05 vì vậy khơng đủ điều kiện để kiểm định One – Way ANOVA.

Còn lại kiểm định Levene với mức ý nghĩa Sig của các yếu tố cịn lại đều có giá trị Sig > 0.05. Vì vậy, có thể nói phương sai của các yếu tố đó đánh giá cơng tác quản lý tiền lương không khác nhau về ý nghĩa thống kê. Do đó, đủ điều kiện để phân tích

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ file word) Đánh giá công tác quản lý tiền lương đối với nhân công lao động tại Công ty cổ phần Da Giầy Huế (Trang 66)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(118 trang)
w