Xuất bản phẩm
3.1.1. Phương hướng chung của ngành
Trong thời gian dài vừa qua, cơ quan quản lý ngành kinh doanh xuất bản phẩm luôn quan tâm đến việc quản lý các hoạt động kinh tế và sản xuất của doanh nghiệp kinh doanh xuất bản phẩm nói chung. Có th khẳng định rằng nếu làm tốt các hoạt động kinh doanh và sản xuất đơn thuần này chính là đang làm tăng khả năng phát huy được môi trường cạnh tranh kinh doanh lành mạnh. Từ đó phát huy được khả năng và văn hóa kinh doanh của các đơn vị xuất bản phẩm. Ngành cần phải nắm bắt được các yếu tố tác dộng trực tiếp và hoạt động kinh doanh xuất bản phẩm. Từ đó mới có th đưa ra các biện pháp, các chế tài thích hợp đ mỗi doanh nghiệp vừa hoàn thành được định hướng chung của ngành vừa phục vụ lợi ích doanh nghiệp. Chính vì vậy đ có mơi trường và định hướng cho văn hóa kinh doanh phát tri n thì các cơ quan chức năng đã xác định lại những biến động của thị trường trong nước và quốc tế. Nhìn nhận vàđưa ra mơi trường pháp lý đúng đắn, hiệu quả nhất cho các doanh nghiệp kinh doanh xuất bản phẩm trong nước.
Theo báo cáo quy hoạch phát tri n ngành in, xuất bản, phát hành thì ngày 16 tháng 1 năm 2014, Thủ tướng Chính phủ đã có quyết định số 115/QĐ-TT phê duyệt Quy hoạch phát tri n xuất bản, in, phát hành xuất bản phẩm đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030. Theo đó:
Nhà nước giữ vai trò chủ đạo trong lĩnh vực xuất bản và phát hành xuất bản phẩm tại các địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, vùng sâu, vùng xa, miền núi, biên giới, hải đảo và ra nước ngoài. Nhà nước thu hút các nguồn lực xã hội tham gia vào
hoạt động xuất bản, in, phát hành xuất bản phẩm theo quy định của pháp luật, phù hợp với sự phát tri n kinh tế - xã hội của đất nước. Trong lĩnh vực xuất bản, Quy hoạch duy trì nhịp độ tăng trưởng về số lượng xuất bản phẩm, trong đó 20 - 30% là xuất bản phẩm điện tử, phấn đấu đến năm 2020 đạt khoảng 450 triệu bản, tương đương 05 bản/người/năm [26, tr.1].
Trong lĩnh vực xuất bản, phấn đấu đến năm 2020 đạt tỷ lệ 50 - 60% số cơ sở in sử dụng công nghệ, thiết bị in hiện đại, đến năm 2030 khơng cịn cơ sở in đặt trong khu dân cư.
Trong lĩnh vực phát hành xuất bản phẩm: đến năm 2020, kim ngạch xuất khẩu xuất bản phẩm tăng khoảng 3lần so với năm 2013 và đến năm 2030, tăng khoảng 4,5 lần.
Thực hiện mục tiêu, Quy hoạch xác định chỉ xem xét thành lập mới nhà xuất bản đối với ngành, lĩnh vực và tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chưa có nhà xuất bản. Không thành lập mới cơ sở in trong khu dân cư và thực hiện di dời các cơ sở in ra ngoài khu dân cư; có kế hoạch từng bước đưa các cơ sở in vào khu cơng nghiệp. Khuyến khích việc huy động các nguồn lực xã hội đầu tư vào hoạt động xuất bản, in, phát hành xuất bản phẩm theo quy định của pháp luật; ưu tiên phát tri n xuất bản phẩm điện tử [26, tr.2]. Tuy nhiên, hiện nay hệ thống pháp luật và chính sách của Nhà nước đối với xuất bản cịn nhiều bất cập, chưa tiến kịp với nhu cầu và xu hướng phát tri n của thời đại. Hiện tại, Nhà nước chưa sẽ cần b sung các quy định cụ th về người nước ngoài tham gia sản xuất, kinh doanh xuất bản phẩm ở Việt Nam. Vấn đề này đang diễn ra và cạnh tranh thuần túy theo quy luật thị trường, gây bất cập cho cả việc sản xuất và người sử dụng xuất bản phẩm; vì vậy sẽ có quy định cụ th , phù hợp về năng lực những người quản trị trong doanh nghiệp xuất bản, in, kinh doanh xuất bản phẩm. Đặc biệt là tăng cường các quy định, đòi hỏi về năng lực hoạt động của Nxb, doanh nghiệp in, phát
hành, kinh doanh xuất bản phẩm đ tránh hiện tượng hoạt động không đúng chức năng hoặc không theo hiệu quả mong muốn.
Việc quy định các chế tài xử phạt cịn q nhẹ, khi xử lý thì x xoa, cả n khiến các vụ việc vi phạm luật gia tăng, gây nhức nhối xã hội. Đó là các việc xuất bản không giấy phép, xuất bản thay đ i nội dung quy định trong giấy phép, in, nhân bản lậu, vi phạm bản quyền, kinh doanh xuất bản phẩm ngồi luồng, xuất bản phẩm có nội dung độc hại. Trong đó các xuất bản phẩm điện tử, các loại văn hóa phẩm nhạy cảm có tính đặc thù về sản xuất như băng đĩa chiếm phần lớn
Định hướng chung đ hình thành và phát huy văn hóa của các doanh nghiệp kinh doanh xuất bản phẩm sẽ là Các chính sách đặc thù đối với xuất bản sẽ được nghiên cứu kỹ và ban hành cụ th đ hoạt động của nhiều cơ sở khơng cịn lúng túng và thiên về kinh doanh chụp giật. Phát tri n nhiều Nxb sống bằng liên kết, ki m soát được đối tác, làm cho thị trường xuất bản phẩm không bị rối loạn, cạnh tranh không cân sức giữa các thành phần, giữa người làm ăn chân chính, tuân thủ pháp luật với kẻ vi phạm luật. Mục tiêu kinh doanh xuất bản phẩm không bị xa rời ở cơ sở, nhất là không làm biến dạng các hiệu sách ở nhiều vùng, miền, làm cho cả mục tiêu kinh tế và văn hóa, tư tưởng của ngành đều khó đạt được. Trong bối cảnh hàng loạt doanh nghiệp rơi vào tình trạng đóng băng, ngừng hoạt động và phá sản, thì các doanh nghiệp xuất bản cũng gặp mn vàn khó khăn, chưa tìm được cách tháo gỡ. “Phần lớn các doanh nghiệp này chưa có một tầm nhìn và những chiến lược hoạt động tương ứng. Có điều đó là do năng lực của nhân sự ở hầu hết các doanh nghiệp đều chưa ngang tầm với nhiệm vụ họ đảm nhiệm, chưa có tầm nhìn chiến lược trong sản xuất, kinh doanh”. Chúng ta vẫn cho rằng trình độ học vấn của hầu hết cán bộ Nxb đã đạt chuẩn, tuy nhiên, năng lực hoạt động của họ lại rất yếu, lúng túng, bị động trước các tình huống kinh doanh diễn ra trên thị trường. Đó là kết quả của quá trình đào tạo nặng về lý luận mà kém kỹ năng, đào tạo cái mình có chứ chưa đào tạo cái thị trường cần. Quá trình đào tạo chưa tạo nên chất riêng biệt với tính thích ứng cao của nhân sự
kinh doanh xuất bản phẩm, chưa gắn với quy chuẩn quốc tế và xu hướng phát tri n xuất bản... Thực tế đó đã làm cho hoạt động xuất bản phát tri n rất phức tạp, song quản lý xuất bản chưa tiến kịp và chưa có giải pháp quản lý phù hợp. Định hướng của ngành chính là tác động trực tiếp từ mơi trường pháp lý và khâu đào tạo nhân lực chuyên môn của ngành đ có th mở ra thị trường kinh doanh xuất bản phẩm lành mạnh và vững chắc. Nhân tố mạnh xây dựng tập th mạnh.
3.1.2. Phương hướng của Công ty cổ phần sách và thiết bị giáo dục Tràng An
- Đẩy mạnh các hoạt động kinh doanh chính của Cơng ty trong lĩnh vực xuất bản phẩm đ tạo uy tín của Công ty trên thị trường, tăng thị phần xuaatss bản pahamr trong cơ cấu mặt hang của công ty.
- n định và mở rộng thị trường xuất bản phẩm: Mở nhà Sach mới tại khu vực Cầu Giấy, Thanh Xuân
- Từng bước đầu tư có trọng đi m đ mở rộng và nâng cấp cơ sở vật chất từ hệ thống nhà sách đến hệ thống văn phòng, kho xuất bản phẩm đ tăng năng lực cạnh tranh nhằm phát tri n và nâng cao hiệu quả kinh doanh.
- Tiếp tục khai thác có hiệu quả những lợi thế và cơ sở vật chất hiện có, phát huy tối đa nội lực, tạo thế mới trong quá trình phát tri n hội nhập nền kinh tế xuất bản phẩm trong và ngoài nước
- Giữ vững và khai thác tốt thị trường xuất bản phẩm đã có, mở rộng thị trường mới với các kênh tuyến tỉnh đ từng bước đưa công ty ngày một phát tri n bền vững.
- Tăng cường liên doanh liên kết với các đối tác trong và ngoài nước đ mở rộng hoạt động xuất bản, phân phối độc quyền, nâng cao cơ sở vật chất và nâng cao năng lực cạnh tranh.
- Việc phát tri n và thực hiện phối hợp các chiến lược trong doanh nghiệp địi hỏi có sự thay đ i nhiều nhất trong các chức năng của quản trị nguồn nhân lực trong công ty.
- Nguồn nhân lực được coi là quan trọng nhất trong các nguồn của doanh nghiệp và chiến lược nuôi dưỡng nguồn nhân lực là then chốt trong chiến lược kinh doanh sắp tới của công ty.
- Tiếp tục hồn thiện mơ hình t chức và bộ máy nhân sự, sắp xếp lại đội ngũ cán bộ công nhân viên cho phù hợp với chức năng và nhiệm vụ của công ty.
- Nâng cao chất lượng lao động bằng cách t chức các khoá đào tạo mới, đào tạo đ nâng cao trình độ quản lý, trình độ chun mơn nghiệp vụ, trình độ ngoại ngữ đặc biệt nâng cao tay nghề với những lao động trực tiếp.
Một số chỉ tiêu chính của cơng ty trong thời gian tới được xác định như sau: - Doanh thu: tăng từ 10 - 15 trở lên so thực hiện 2015.
- T ng lợi nhuận: tăng từ 10 - 12 trở lên so thực hiện 2015.
- Nộp ngân sách và cấp trên: tăng từ 10 - 12 trở lên so thực hiện 2015 - Thu thập bình quân: đạt từ 6.500.000 đồng/ng/tháng trở lên.