1.1. Những lý luận chung về văn hóa kinh doanh
1.1.5. Đặc trưng của kinh doanhXuất bản phẩm
Theo luật xuất bản sửa đ i b sung năm 2012:
Xuất bản phẩm là tác phẩm, tài liệu về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, văn học, nghệ thuật được xuất bản thông qua nhà xuất bản hoặc cơ quan, t chức được cấp giấy phép xuất bản bằng các ngôn ngữ khác nhau, bằng hình ảnh, âm thanh và được th hiện dưới các hình thức sau:
a) Sách in; b) Sách chữ n i;
c) Tranh, ảnh, bản đồ, áp-phích, tờ rời, tờ gấp có nội dung quy định tại điều 4 luật xuất bản;
d) Các loại lịch;
đ) ản ghi âm, ghi hình có nội dung thay sách hoặc minh hoạ cho sách [25, tr.4-5].
Từ định nghĩa trên cho thấy, nội dung của xuất bản phẩm rất phong phú, nó chứa đựng những tri thức khác nhau. Hình thức xuất bản phẩm là đa dạng, được làm nên từ nhiều chất lượng như giấy, băng từ, đĩa
mềm....và được ph biền trong xã hội. Nó là một bộ phận thiết yếu của hoạt động văn hóa. Nó trở thành phương tiện đ phản ánh đời sống văn hóa tinh thần thơng qua các hoạt động phát hiện, lựa chọn, sưu tầm, đúc kết, sản xuất, đ cơng bố dưới hình thức xuất bản phẩm ở các nhà sản xuất.
Dưới góc độ pháp lý thì kinh doanh là việc thực hiện liên tục một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi.
Vì vậy kinh doanh xuất bản phẩm là q trình bỏ vốn và cơng sức đ t chức các hoạt động mua bán hàng hóa xuất bản phẩm đ thu lợi, nó vừa đảm nhiệm vai trị khai thác vừa đảm nhiệm vai trị lưu thơng và phân phối. Công việc kinh doanh hàng hóa đặc thù này được th hiện rất rõ ở mục đích kinh doanh. Đó là lợi nhuận trong kinh doanh xuất bản phẩm không phải là tiền lãi thu được sau một q trình kinh doanh mà cịn là cái lãi của quá trình sử dụng xuất bản phẩm trong xã hội. ởi vì kinh doanh xuất bản phẩm vừa là hoạt động kinh tế vừa là lĩnh vực văn hóa tư tưởng, có ý nghĩa to lớn trong việc thực hiện mục tiêu chung của xã hội.
Kinh doanh xuất bản phẩm là hoạt động truyền thông
Thực tiễn sau gần 30 năm đ i mới, hoạt động xuất bản ở nước ta đã có những bước phát tri n nhanh và đạt được những thành tựu rất quan trọng. Trong công cuộc đ i mới tồn diện, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế hiện nay, hoạt động xuất bản càng có vị trí, vai trị quan trọng trong việc n định chính trị, tư tưởng, giáo dục và đào tạo, phát huy nguồn lực con người, xây dựng và phát huy nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Trong điều kiện thực hiện nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, hoạt động xuất bản phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức. Việc tiếp tục phát huy những thành tựu của ngành đóng vai trị rất quan trọng trong việc xây dựng nền kinh tế - văn hóa của nước nhà đồng thời khẳng định được vai trị của ngành xuất bản. Đ có th nâng cao
chất lượng toàn th của hoạt động xuất bản, chúngta cần nắm rõ mục tiêu,đặc đi m của ngành.
Hoạt động kinh doanh xuất bản mang tính truyền thơng: Xuất bản phẩm,
trong đó có sách, là sản phẩm văn hóa tinh thần, là phương tiện lưu giữ, tích lũy, truyền bá tri thức của lồi người. Trong lịch sử phát tri n xã hội, sự ra đời của sách là một thành tựu kỳ diệu trong sự phát tri n của nhân loại. Dù mãi về sau này khái niệm về truyền thông mới xuất hiện nhưng chúng ta có th hi u rằng hoạt động xuất bản ln phát huy vai trị đó một cách tự nhiên theo đúng nguyên tắc hoạt động của nó. Sách ghi lại sự trưởng thành về nhận thức và tư duy, về cải tạo và xây dựng xã hội của lồi người, đồng thời nó trao truyền các giá trị di sản văn hóa tinh thần và các thành tựu của văn hóa vật chất mà lồi người đã đạt được. Sự hình thành và phát tri n của họat động xuất bản gắn liền với các bước tiến quan trọng trong lịch sử của loài người. Từ thời tiền c , con người đã biết khắc những kí tự lên đá, hay thân cây đ đánh dấu lãnh th , cũng như dấu vết đ đi tìm nhau. Thực chất đây cũng là một dạng th , manh nha của hoạt động xuất bản. ởi những nội dung được viết ra mang ý nghĩa riêng, phản ánh văn hóa và tri thức lúc bấy giờ. Nó xuất phát từ ở trong điều kiện sống và nhu cầu thích nghi, tồn tại của con người.
Xuất bản là một môn khoa học và là một trong những “binh chủng” quan trọng của cơng tác chính trị, tư tưởng, văn hóa, giáo dục và khoa học của Đảng và Nhà nước ta. Cho đến nay, cùng với báo chí và các phương tiện thông tin đại chúng khác, xuất bản là trung tâm của hệ thống giáo dục, tạo lập, phân phối kiến thức và ni dưỡng trí tuệ con người. Hoạt động xuất bản có sự bao trùm tất các các hoạt động khác của xã hội. Nó hoạt động nhất quán với sự biến đ i và phát tri n qua từng thời kì của nhân loại và của mỗi quốc gia khác nhau. Nếu khơng có sách và các xuất bản phẩm khác, văn hóa, giáo dục sẽ bị t n hại và không th trao truyền kiến thức, kinh nghiệm từ thế hệ này qua thế hệ khác. Do đó, xuất bản mang đặc đi m truyền thông và thuộc
trung tâm của mạng lưới truyền thông rộng lớn, nhất là trong thời đại bùng n thông tin và kinh tế tri thức như hiện nay.
Kinh doanh xuất bản phẩm là hoạt động văn hóa tinh thần
Xuất bản là một quá trình gồm nhiều khâu nối tiếp nhau như đề tài, cộng tác viên, biên tập bản thảo, trình bày và chế bản, in, tuyên truyền và phát hành, trong đó có ba khâu cơ bản là: biên tập, in và phát hành. Mục đích cao nhất của hoạt động xuất bản là đáp ứng nhu cầu văn hóa tinh thần, cịn việc t chức sản xuất, lưu thông, phát hành là phương thức của hoạt động này. Trong thời kỳ bao cấp trước đây, các nhà xuất bản ở nước ta hoạt động theo cơ chế kế hoạch hóa tập trung, bao cấp, thực hiện việc cấp phát, giao nộp theo chỉ tiêu kế hoạch pháp lệnh, phần lớn xuất bản phẩm được phân phối, lưu thông trên thị trường theo địa chỉ đã định. Về giá cả mua bán là giá kế hoạch do Nhà nước ấn định. Mọi yếu tố sản xuất của quy trình xuất bản đều do Nhà nước chỉ đạo. Do đó, việc t chức sản xuất và quản lý các hoạt động xuất bản được thực hiện theo các cơ quan, đơn vị sự nghiệp của Đảng, của Nhà nước. ởi thế, nó khơng hoạt động theo các quy luật kinh tế, mà thuần túy là các cơ quan, đơn vị sự nghiệp làm cơng tác văn hóa, tư tưởng. Ngày nay, hoạt động xuất bản dù phải hạch toán kinh doanh lỗ lãi, nhưng phải thấy rõ bản chất của xuất bản vẫn là hoạt động truyền bá văn hóa, sản phẩm sách thuộc lĩnh vực văn hóa tinh thần. Trong đời sống xã hội, xuất bản là một thiết chế văn hóa, tuy khơng trực tiếp tạo ra của cải vật chất cho xã hội, nhưng nó phục vụ cho việc phát tri n các giá trị chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học. Trong đời sống văn hóa tinh thần, xuất bản không phải đơn thuần là hoạt động sáng tác, nghiên cứu, mà nó cịn thúc đẩy sự sáng tạo, góp phần nâng cao chất lượng các giá trị chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học của xã hội. Mặc dù không trực tiếp nghiên cứu, sáng tác, song hoạt động xuất bản là bộ phận thiết yếu của đời sống văn hóa tinh thần, là khâu tiếp nối và nâng cao các hoạt động sáng tạo văn hóa, khoa học, là cầu nối giữa tác giả, tác phẩm và bạn đọc.
Từ khi cơ chế thị trường thay đ i, các nhà xuất bản và các công ty phát hành sách cũng như các doanh nghiệp kinh doanh xuất bản phẩm tự bươn trải, tự đ i mới hoạt động cho phù hợp với cơ chế mới đ tồn tại và phát tri n, nên thị trường xuất bản có điều kiện phát tri n. Q trình t chức sản xuất, lưu thơng phải được thực hiện theo quy luật của sản xuất hàng hóa, theo quy luật của kinh tế thị trường. Xuất bản là hoạt động vật chất hóa, xã hội hóa các tác phẩm thuộc lĩnh vực văn hóa tinh thần. Đ làm được điều đó, hoạt động xuất bản địi hỏi những chi phí vật chất và tinh thần khơng nhỏ. Đ tồn tại và phát tri n, hoạt động xuất bản phải được hạch toán chi tiết từ đầu vào đến đầu ra. Do đó, trong cơ chế thị trường, hoạt động xuất bản tất yếu mang tính chất sản xuất hàng hóa, phải được thực hiện giá trị hàng hố thơng qua trao đ i trên thị trường và trở thành đối tượng của kinh doanh hàng hóa. Sự ra đời của cơng nghệ điện tử nhân bản, hoạt động xuất bản được máy tính trợ giúp và gần đây là internet, tất cả đã tác động sâu sắc đến hoạt động kinh doanhxuất bản phẩm, làm cho nó trở thành ngành cơng nghiệp hiện đại, góp phần khơng nhỏ vào sự phát tri n kinh tế - xã hội của nước ta. Như vậy, trong cơ chế thị trường, xuất bản phẩm ln mang thuộc tính hàng hóa, hoạt động xuất bản là hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hóa. Nhiều nhà nghiên cứu đã khẳng định thuộc tính này của xuất bản trong đời sống xã hội hiện đại.
Hiện nay, nước ta đang đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế, nên hoạt động xuất bản phải phục vụ cho sự nghiệp phát tri n kinh tế - xã hội của đất nước. Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, hoạt động xuất bản không th tách rời phạm trù sản xuất hàng hóa và tiền tệ. Tất cả những người tham gia hoạt động xuất bản đều có quan hệ chặt chẽ với kinh tế hàng hóa và thị trường. Trong cơ chế thị trường, hoạt động xuất bản mang tính xã hội hóa cao, khơng th dùng cơ chế bao cấp của Nhà nước như trước đây. ởi ngân sách Nhà nước không th đủ khả năng thỏa mãn mọi nhu cầu đa dạng của bạn đọc về xuất bản phẩm, trừ một số loại thiết yếu phục vụ cho một số đối tượng và nhiệm vụ thiết yếu do Đảng và Nhà
nước quy định. Do đó, cùng với đ i mới cơ chế kinh tế, cơ chế và phương thức hoạt động xuất bản cũng đã thay đ i. Nghĩa là, hoạt động xuất bản cần gắn với thị trường, phần lớn xuất bản phẩm phải trở thành hàng hóa, phải tiến hành việc hạch toán kinh doanh, kết hợp sự điều tiết của thị trường với sự quản lý vĩ mô của Nhà nước trong hoạt động xuất bản. Cụ th là, hoạt động xuất bản cũng bị cạnh tranh trên thị trường, đ giành giật bạn đọc. Người tiêu dùng có quyền lựa chọn xuất bản phẩm theo nhu cầu của mình. Các nhà xuất bản, các đơn vị phát hành đều tìm mọi cách đ dành được bạn đọc tiềm tàng bằng cách cho ra thị trường những xuất bản phẩm mà bạn đọc ưa thích.
Hoạt động xuất bản khơng đơn thuần chỉ là kinh doanh theo đu i lợi nhuận, mà phải thực hiện mục tiêu văn hóa, tư tưởng, khoa học; khơng th coi mục tiêu kinh doanh chỉ thuần túy là lợi nhuận, mà phải luôn luôn kết hợp hai mục tiêu: văn hóa, tư tưởng, khoa học và kinh tế. Hai mục tiêu này có th kết hợp thực hiện được nếu diễn biến thị trường được phân tích một cách tối ưu và trên cơ sở xử lý và phản ứng một cách linh hoạt các thông tin thị trường mà xây dựng chiến lược kinh doanh xuất bản hợp lý. Do tính chất hai mặt đó, hoạt động xuất bản phải vừa chịu sự tác động của các quy luật kinh tế, vừa phải tuân theo các quy luật văn hóa, tư tưởng, khoa học. Tính kinh tế đặc thù là ở chỗ đó.