3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả văn hóa kinh doanh trong doanh
3.2.2. Đối với cơ quan chức năng quản lí nhà nước
3.2.2.1. Hồn thiện mơi trường pháp lý, thể chế kinh tế thị trường
phù hợp
Hồn thiện chính sách, pháp luật về xuất bản và hoạt động kinh doanh xuất bản phẩm. Cần nhanh chóng hồn thiện hệ thống văn bản pháp luật và chính sách đối với xuất bản theo hướng đầy đủ và phù hợp. sung, sửa đ i một số điều khoản trong Luật Xuất bản và văn bản dưới luật. Luật cần làm rõ hơn những quy định cấm cụ th đối với Nxb, công ty in, phát hành xuất bản phẩm. Cần phân loại các dạng vi phạm ứng với các mức độ xử phạt khác nhau đ cả cơ quan quản lý và người bị xử lý khơng lúng túng khi có vụ việc xảy ra. Luật quy định, chỉ có cơ quan nhà nước, t chức chính trị, t chức chính trị xã hội mới được thành lập Nxb. Tuy nhiên trong bối cảnh hiện nay, cần chú ý đến tính chất cũng như quy mơ và năng lực của họ ra sao. Thực tế cho thấy khơng ít đơn vị “đủ điều kiện” đ thành lập Nxb, nhưng lại yếu kém về năng lực hoạt động, từ đó đã nảy sinh nhiều tiêu cực trong việc cho liên kết xuất bản.
Hiện nay mức vốn pháp định khi thành lập Nxb và các đơn vị phát hành cũng như kinh doanh cần được tăng lên, bởi lẽ thiếu vốn, khả năng sinh lợi yếu sẽ là một nguyên nhân dẫn đến sai sót trong hoạt động của Nxb và các đơn vị kinh doanh xuất bản phẩm. Luật nên quy định điều khoản về c phần hóa Nxb và ràng hơn trong quy định hoạt động của các doanh nghiệp tư nhân. Nhà nước chỉ nên giữ lại một số Nxb phục vụ cho công tác tuyên truyền của Đảng. Tuy nhiên, trong các Nxb và các đơn vị phát hành, kinh doanh c phần, Nhà nước phải giữ phần trăm chi phối đ đảm bảo định hướng chặt chẽ quá trình hoạt động. Nhà nước cần quy định cụ th tỷ lệ phần trăm sách Nxb được phép liên kết cũng như quy trình và loại sách liên kết; quy định về sách điện tử, sách nói và quản lý thị trường loại sách này chặt chẽ, hữu hiệu hơn.
Các điều khoản quy định về xử lý các cá nhân, t chức vi phạm cần xem xét lại dạng vi phạm, mức độ, và hình thức xử phạt sao cho hợp lý, đủ sức răn đe. Cần xử lý nghiêm cả cán bộ quản lý đ đảm bảo tính nghiêm minh của pháp luật. Văn bản dưới luật cần ban hành kịp thời, hướng dẫn và giải thích cụ th , rõ ràng hơn.
Th chế kinh tế mới phải tạo thuận lợi hơn nữa cho sự phát tri n bình đẳng của các thành phần kinh tế. Đại hội IX của Đảng cũng đã khẳng định thực hiện nhất quán chính sách phát tri n kinh tế nhiều thành phần, các thành phần kinh tế kinh doanh theo pháp luật đều là bộ phận cấu thành của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, cùng phát tri n bình đẳng và lâu dài, cùng hợp tác và cạnh tranh lành mạnh. Sự khẳng định này tạo cơ sở cho việc phát huy mọi nguồn lực, mọi khả năng của người dân tham gia vào thị trường X P bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa. ộ Văn hóa Thơng tin, Thành ủy Hà Nội, Đảng bộ Sở Văn hóa thơng tin Hà Nội cần có những chỉ thị, hướng dẫn nhằm đẩy mạnh xây dựng văn hóa kinh doanh, văn hóa doanh nghiệp ở thủ đơ nói chung, ở doanh nghiệp văn hóa thơng tin nói riêng.
Sự quản lý của Nhà nước có vai trị quan trọng trong việc xây dựng th chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Đó là tiếp tục cụ th hóa những quan đi m, đường lối của Đảng thành luật, chính sách của Nhà nước. Hình thành hệ thống đồng bộ các chính sách nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp và các cơ sở kinh tế gia nhập thị trường và tiến hành hoạt động sản xuất - kinh doanh, tiếp cận các yếu tố sản xuất: vốn, lao động, đất đai, công nghệ, quản lý..., thực hiện đúng và đầy đủ những quy định của pháp luật bảo hộ quyền sở hữu và các quyền lợi hợp pháp khác đối với tất cả mọi công dân. Sửa đ i, b sung và hồn thiện hệ thống các chính sách như: chính sách đầu tư, chính sách thuế, chính sách tài chính và tín dụng, chính sách hỗ trợ về thơng tin, xúc tiến thương mại, chính sách phát tri n doanh nghiệp, chính sách lao động - tiền lương, chính sách đất đai, chính sách khoa học - cơng nghệ, chính sách phát tri n giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực...
Tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp và cơ sở sản xuất - kinh doanh gia nhập thị trường như tiếp tục rà soát đ bãi bỏ các giấy phép con; bảo đảm tự do kinh doanh theo pháp luật, không gây trở ngại cho việc bỏ vốn đầu tư vào sản xuất - kinh doanh của người dân.
Tiếp tục thi hành Luật doanh nghiệp, đồng thời với đòi hỏi đ i mới mạnh mẽ th chế kinh tế, hình thành đồng bộ th chế kinh tế thị trường.
Tiếp tục đ i mới cơ chế quản lý; chấm dứt cơ chế bộ chủ quản, thực sự tách quản lý nhà nước khỏi quản lý sản xuất - kinh doanh, thực hiện xóa bao cấp, giảm bảo hộ và chỉ bảo hộ cần thiết, có điều kiện đối với những ngành, lĩnh vực, sản phẩm quan trọng; thực hiện độc quyền nhà nước trong lĩnh vực cần thiết, nhưng không biến độc quyền nhà nước thành độc quyền doanh nghiệp; giảm đến mức tối đa giá các loại đầu vào của sản xuất - kinh doanh như đất đai, điện, xăng dầu, cước phí bưu chính viễn thơng...
3.2.2.2. Xây dựng và đẩy mạnh hợp tác giao lưu với các doanh nghiệp
Xu hướng hội nhập và phát tri n ln được nhìn nhận và quan tâm, từ đó tạo điều kiện đ doanh nghiệp xuất bản phẩm hợp tác sâu hơn với thế giới. Nhìn chung các doanh nghiệp kinh doanh xuất bản phẩm hiện nay ở Việt Nam có nhiều khó khăn (cả sản xuất và lưu thơng), nhất là về vốn hoạt động và năng lực nhân viên. Đây là hai yếu tố làm cản trở doanh nghiệp gia nhập thị trường xuất bản phẩm quốc tế và xúc tiến thương mại quốc tế. Trước tình hình đó, Nhà nước cần quan tâm hơn đ các doanh nghiệp có th nhanh chóng hội nhập, cho phép các đơn vị được trực tiếp thực hiện nhập khẩu xuất bản phẩm (không qua ủy thác); đầu tư đ xuất bản một số loại sách có ý nghĩa giáo dục cao; đầu tư hoặc ưu tiên một phần hạ tầng cơ sở đ doanh nghiệp mở rộng và nâng cao năng lực hoạt động kinh doanh như: cấp đất, cho thuê nhà giá ưu đãi, giảm một số loại thuế đ doanh nghiệp tái đầu tư kinh doanh.
Thực tế đang đòi hỏi ngành xuất bản phải nỗ lực đ tiến kịp xu hướng thời đại và nhu cầu xuất bản phẩm của nhân dân cũng như vươn mình ra thế giới. Việc đón trước nhu cầu xuất bản phẩm, sự tăng tốc của công nghệ xuất bản, các hành vi kinh doanh phù hợp với xu thế thị trường... đang là đòi hỏi bức thiết đối với xuất bản Việt Nam hiện nay. Đây là những bước đi không dễ dàng đối với ngành xuất bản (bao gồm cả các đơn vị biên tập xuất bản, in và phát hành) trong bối cảnh tồn cầu hóa, địi hỏi phải có sự quản lý dựa trên cơ sở khoa học và thực tiễn xuất bản, đảm bảo sự phát tri n hài hòa các mối quan hệ trong nước và quốc tế.
Các cơ quan chức năng cần xây dựng môi trường pháp lý phù hợp đ tạo hiệu quả tối đa, xây dựng bước thềm pháp lý cho các công ty kinh doanh xuất bản phẩm không k doanh nghiệp tư nhân hay doanh nghiệp nhà nước có th vươn ra thị trường quốc tế. T chức nhiều hội thảo về xuất bản và hợp tác quốc tế tại các trường đào tạo nhân lực ngành xuất bản phẩm đ định hướng cho sinh viên, thế hệ kế cận lèo lái thị trường xuất bản phẩm trong tương lai.
T chức các diễn đàn trao đ i kinh nghiệm quản lý và định hướng phát tri n doanh nghiệp thường niên. Tạo môi trường giao lưu học hỏi cho các doanh nghiệp kinh doanh xuất bản phẩm trong nước.
Cung cấp thông tin cập nhật cho các nhà doanh nghiệp bao gồm các thông tin về thị trường, giá cả, th chế, chính sách, những văn bản pháp quy có liên quan.
3.2.2.3. Nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực ngành xuất bản
Yếu tố con người vẫn là quan trọng nhất trong việc hình thành lên hệ tư tưởng và giá trị cũng như hành động của t chức và xã hội. Ngồi việc hình thành và phát tri n văn hóa kinh doanh cho doanh nghiệp và cá nhân, thì việc đào tạo ngay từ khâu ban đầu tại các cơ sở đào tạo là vô cùng càn thiết. Một số đơn vị đào tạo lớn như Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Học viện báo chí và tuyên truyền...cần được quan tâm sát sao hơn từ phía các cơ quan chức năng trong việc hỗ tợ đào tạo cũng như cho các em học hỏi kinh nghiệm thực tế từ các doanh nghiệp. Tạo nhiều liên kết, giao lưu hơn với các doanh nghiệp kinh doanh xuất bản phẩm ngay từ khi còn là sinh viên đ thực tế hóa mơn học, tránh xa rời thực tế.
Ngồi các chương trình đào tạo chính quy, các đơn vị đào tạo nên kết hợp với Cục Xuất bản, Hội Xuất bản và các nhà xuất t chức lớp bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ biên tập và cán bộ lãnh đạo, quản lý các cơ
quan xuất bản cấp Trung ương và địa phương; Các khóa học này đáp ứng
nhu cầu của các học viên trong việc trau dồi kỹ năng nghiệp vụ biên tập như T chức bản thảo, iên tập bản thảo, Trình bày minh họa sách, Quản trị xuất bản, Kinh tế xuất bản, iên tập các loại sách chuyên ngành; kiến thức pháp luật xuất bản.
Nâng cao năng lực cán bộ quản lý xuất bản và hoạt động kinh doanh xuất bản phẩm. Cần nâng cao năng lực hoạt động của cơ quan quản lý Nhà nước thông qua việc xác định địa vị pháp lý đúng của các cấp quản lý. Không chồng chéo nhiệm vụ giữa cấp trung ương và địa phương khi quản lý và xử
phạt các vụ việc vi phạm. Có biện pháp kích thích cơ quan này phát tri n, tự chủ thực hiện đúng chức năng, nhiệm vụ trong phạm vi của mình.
Kiện tồn bộ máy t chức của cơ quan quản lý theo hướng xuất phát từ yêu cầu công việc đ quản lý và bố trí cán bộ. Điều này địi hỏi thiết kế các bộ phận với nhân sự hợp lý, mang tính chuyên nghiệp đ phát huy tính sáng tạo và nâng cao hiệu quả công việc, nhất là cán bộ quản trị doanh nghiệp.
Yêu cầu của thực tiễn đòi hỏi các cán bộ kinh doanh X P luôn phải năng động, nhạy bén nắm bắt thời cơ kinh doanh trong điều kiện biến động không ngừng của môi trường, xã hội. Kiến thức và kỹ năng hành nghề cần phải luôn được cập nhật, đ i mới.
Mở rộng quy mơ đào tạo, đa dạng hóa loại hình đào tạo. Do yêu cầu xã hội hóa hoạt động phát hành X P hiện nay cùng với những quy định của Luật về liên kết trong hoạt động xuất bản, sự xuất hiện của nhiều nhà sách, công ty, doanh nghiệp sách tư nhân trên thị trường đòi hỏi nguồn nhân lực được đào tạo từ cơ sở đào tạo của ngành rất cao.
Chính vì vậy, đ đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực cho ngành trong điều kiện hiện nay, nhà trường cần phải tính tốn và có biện pháp cụ th đ mở rộng quy mơ đào tạo, đa dạng hóa loại hình đào tạo phù hợp với nhu cầu thực tiễn của ngành và người học hiện nay.
Đó là sự đảm bảo về đội ngũ giảng viên cả về chất lượng và số lượng. Trong đó, cần có chính sách đặc biệt dành cho đội ngũ giảng viên thỉnh giảng là các nhà khoa học, quản lý, chuyên môn đang hoạt động trong ngành; bảo đảm yêu cầu về cơ sở vật chất kỹ thuật (phòng học, trang thiết bị phục vụ học tập và giảng dạy); yêu cầu về hợp tác trong đào tạo giữa cơ sở đào tạo với cơ quan chỉ đạo, quản lý nhà nước về ngành đào tạo, các t chức doanh nghiệp xuất bản phẩm - nơi tuy n dụng nguồn nhân lực được đào tạo của nhà trường.
Tăng cường bồi dưỡng, đào tạo kiến thức quản lý cho cán bộ quản lý các cấp một cách thường xuyên, chú ý đến rèn kỹ năng chuyên môn, nâng cao tư cách đạo đức chuẩn mực cho người quản lý doanh nghiệp xuất bản phẩm.
Phải xác định rõ nguồn nhân lực là tài nguyên quý giá, là điều kiện tiên quyết đ thực hiện hiệu quả chủ trương xã hội hóa ngành Phát hành sách hiện nay. Nguồn nhân lực là nguồn tài nguyên khai thác khó cạn kiệt, là nền tảng và động lực đ hoạt động của ngành đạt tới hiệu quả kinh tế và xã hội. Muốn vậy, cơ quan quản lý Nhà nước cần có cơ chế, chính sách thích hợp thúc đẩy sự phát tri n giáo dục đào tạo, văn bản hóa các quy định về quyền hạn, trách nhiệm đào tạo cũng như việc tuy n và sử dụng nhân lực; kết hợp thật tốt giữa đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực trong t ng th quy hoạch phát tri n ngành trên cả nước, đáp ứng có hiệu quả nguồn lao động chất lượng cao cho yêu cầu phát tri n thực tiễn ngành.
Hằng năm, cơ quan quản lý Nhà nước cần t ng kết về lý luận và thực tiễn về nguồn nhân lực của ngành, đánh giá đúng mặt được, mặt chưa được, kịp thời rút ra những kinh nghiệm, trên cơ sở đó mà phát huy mặt tốt, khắc phục mặt chưa tốt. Đây là căn cứ quan trọng đ xây dựng chiến lược phát tri n ngành dài hạn từ 10 đến 20 năm, đồng thời là cơ sở đ các trường đào tạo đ i mới nội dung, chương trình đào tạo, xác định mục tiêu đào tạo đúng phù hợp với yêu cầu đòi hỏi của thực tiễn trong từng giai đoạn cụ th .
Hiện nay, Nhà nước chưa thật sự nhận thức đúng chức năng, vai trò của cán bộ ngành phát hành. Ngành chưa có quy định yêu cầu bắt buộc về tiêu chuẩn cán bộ chuyên môn trong lĩnh vực phát hành. Cho đến thời đi m này, cán bộ làm công tác phát hành vẫn chưa được quy định ngạch bậc cụ th . Nhà nước cần b sung thêm quy định bắt buộc về tiêu chí trình độ chun mơn cho các chủ sở hữu của đơn vị (người đứng đầu phải có trình độ nghiệp vụ phát hành, trong trường hợp người đã tốt nghiệp một bằng đại học học khác, yêu cầu phải qua lớp bồi dưỡng nghiệp vụ kinh doanh xuất bản phẩm và có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ). Việc b nhiệm cán bộ lãnh đạo, quản lý trong các đơn vị phát hành cũng cần đưa tiêu chí này vào. Cần qui định bằng văn bản chức danh hóa chức danh cán bộ phát hành theo các tiêu chuẩn,
ngạch bậc nhà nước quy định: phát hành viên, phát hành viên chính; phát hành viên cao cấp như quy định đối với đội ngũ biên tập viên của Nxb.
Thực tế, công tác đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ ngắn hạn của Khoa Xuất bản - Phát hành, Đại học Văn hóa Hà Nội nói riêng và các cơ sở đào tạo nghiệp vụ xuất bản, phát hành nói chung trên cả nước gặp nhiều bất cập bởi các quy định bởi văn bản của quản lý nhà nước. Việc văn bản Luật quy định và chưa có văn bản dưới Luật hướng dẫn cụ th đã làm cho nhiều cá nhân, đơn vị e ngại khi có nhu cầu được bồi dưỡng nghiệp vụ kinh doanh X P. Cập nhật và nâng cao kiến thức kỹ năng nghiệp vụ, kiến thức pháp luật và quản lý nhà nước đối với hoạt động xuất bản nói chung, lĩnh vực phát hành nói riêng là cần thiết đối với các cá nhân, t chức doanh nghiệp kinh doanh X P, song