1.3.1. Khỏi quỏt chung về Hà Nam 1.3.1.1. Cỏc yếu tố tự nhiờn
Hà Nam nằm ở Tõy Nam chõu thổ sụng Hồng, trong vựng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, là cửa ngừ cỏch thủ đụ Hà Nội 58 km về phớa Nam. Hà Nam cú diện tớch đất tự nhiờn 84.952 ha với thị xó Phủ Lý là trung tõm kinh tế - chớnh trị - văn hoỏ của tỉnh, tương lai khụng xa sẽ trở thành thành phố vệ tinh của thủ đụ Hà Nội. Hà Nam cú mạng lưới giao thụng rất thuận lợi, là tỉnh nằm trờn trục đường sắt Bắc – Nam, nơi cú quốc lộ 1A đi qua, tạo điều kiện thuận lợi để giao lưu hợp tỏc kinh tế với cỏc tỉnh, thành phố và cỏc trung tõm kinh tế lớn của cả nước.
* Khớ hậu, thủy văn
Cũng như cỏc tỉnh khỏc thuộc đồng bằng Bắc Bộ, Hà Nam cú khớ hậu nhiệt đới giú mựa ẩm, mựa đụng lạnh và khụ rừ rệt, mựa mưa là mựa núng từ thỏng 4 đến thỏng 10, mựa khụ cũng chớnh là mựa lạnh từ thỏng 11 đến thỏng 3 với một số đặc trưng khớ hậu: Bức xạ tổng cộng/năm: 120,6 kacl/ cm2; Bức xạ quang hợp: 59,8 kacl/ cm2.
Đặc điểm chế độ nhiệt:
Hà Nam cú nhiệt độ trung bỡnh năm 23,10C. Nhiệt độ mựa hố trờn 250C (kộo dài 6 thỏng), với tổng nhiệt lượng 800 - 1.2000C. Mựa đụng dài 3 thỏng, nhiệt độ trung bỡnh nhỏ hơn 200C, tổng nhiệt lượng 600 - 7000C. Tổng giờ nắng một năm là 1.183 giờ.
Bảng 1: Nhiệt độ trung bỡnh thỏng của tỉnh Hà Nam (0C) [56]
Thỏng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Nhiệt độ (0C) 18.4 17.0 20.7 24.5 28.1 29.8 28.8 29.1 26.0 26.4 23.8 19.2
Giờ nắng 68 15 19 19 198 166 77 158 93 167 147 65
Đặc điểm lượng mưa và chế độ ẩm
Thời tiết chia làm hai mựa rừ rệt do ảnh hưởng của giú mựa, mựa mưa cú lượng mưa và ngày mưa chiếm ưu thế trong năm (lượng mưa chiếm 80% so với cả năm), độ ẩm cao. Mựa mưa cú giụng giú, mưa rào kộo dài.
Mựa đụng cú giú Đụng Bắc, lượng mưa và số ngày mưa giảm, độ ẩm xuống khỏ thấp dưới 70 - 80%, cú khi tới 40 - 50%. Cú mưa nhỏ và mưa phựn
ở cuối đụng sang xũn. Ngồi hai mựa trờn cú mựa xũn và mựa thu chuyển tiếp khụng rừ lắm và ngắn. Lượng mưa trung bỡnh năm của Hà Nam là 1.638mm song lượng mưa phõn bố khụng đều trong năm. Mựa mưa tập trung vào thỏng 7, 8, 9 chiếm 75 - 80% lượng mưa cả năm. Độ ẩm trung bỡnh trờn 80%. Lượng bốc hơi bỡnh quõn 630mm/năm.
Bảng 2: Lượng mưa, lượng bốc hơi, độ ẩm tương đối trung bỡnh [56]
Thỏng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Cả năm
Lượng mưa (mm) 41 8 88 141 224 181 395 388 256 169 17 42 195
Độ ẩm (%) 77 80 87 85 79 76 82 81 82 79 74 76 80
Bốc hơi (mm) 67 53 45 60 103 165 77 83 73 89 99 78 992
Nhỡn chung, khớ hậu Hà Nam cú điều kiện thuận lợi để phỏt triển du lịch. So sỏnh với số liệu bảng 1, ta thấy Hà Nam cú khớ hậu khỏ thớch hợp với hoạt động của con người. Hầu hết cỏc thỏng trong năm đều rất thuận lợi cho du lịch. Hạn chế chớnh của khớ hậu Hà Nam là lượng mưa lớn và nắng núng tập trung vào thỏng 7, 8, 9. Tuy nhiờn, với khớ hậu 4 mựa trong năm, phong cảnh thay đổi theo mựa tạo nờn những nột hấp dẫn riờng nờn hoạt động du lịch cú thể diễn ra cả năm khụng bị ngắt quóng.
Tài nguyờn nước
Hà Nam cú một hệ thống sụng ngũi, kờnh mương dày đặc, mật độ đường thuỷ 1,0 - 1,2 km/km2. Với cỏc con sụng lớn: sụng Đỏy, sụng Chõu, sụng Nhuệ... hàng năm tiếp nhận trung bỡnh lượng nước mưa từ 250 - 300 triệu m3.
Thuỷ chế sụng ngũi Hà Nam cũng cú tớnh chất hai mựa rừ rệt và phõn bố chờnh lệch rừ về lượng nước chảy, nhiệt độ và chất lượng nước. Mựa hố mưa nhiều nờn thường cú lượng nước lớn (30 - 35 l/s/km2). Mựa cạn chủ yếu vào mựa đụng với lưu lượng thấp (4 - 6 l/s/km2) lượng nước chỉ bằng 20% so với cả năm.
Nước ngầm tỉnh Hà Nam khỏ phong phỳ: theo đỏnh giỏ của liờn đoàn địa chất 2, địa phương này cú khả năng khai thỏc được khoảng 400.000 m3/ngày. Nhỡn chung, tài nguyờn nước của tỉnh Hà Nam phong phỳ, đa dạng tạo điều kiện thuận lợi phỏt triển nụng nghiệp và phục vụ sinh hoạt cũng như đỏp ứng nhu cầu du lịch.
*Tài nguyờn thực vật và động vật
Vựng gũ đồi Hà Nam trước đõy hầu hết là rừng tự nhiờn với thảm thực vật phong phỳ như khu danh thắng Ngũ Động Sơn, lượng cõy xanh trờn cỏc đường phố, cụng viờn, cỏc khu di tớch... của Hà Nam cũng rất lớn đem lại cảnh quan tươi mỏt, trong lành.
Về hệ động vật: do cú địa hỡnh đồng bằng, đồi thấp nờn Hà Nam khụng cú cỏc loại động vật hoang dó đặc trưng như cỏc vựng nơi khỏc. Phần lớn là động vật nuụi như: trõu, bũ, lợn, gia cầm... Số gia sỳc gia, cầm nuụi với số lượng khỏ lớn đủ để đỏp ứng nhu cầu thực phẩm của người dõn địa phương và du khỏch.
Núi túm lại, với thảm thực vật và hệ động vật phong phỳ, đa dạng, những triền đồi, dóy nỳi danh thắng nổi tiếng, dũng sụng hiền hoà, thiờn nhiờn thơ mộng, khớ hậu điều hoà, Hà Nam cú điều kiện vụ cựng thuận lợi để phỏt triển du lịch.
1.3.1.2. Cỏc yếu tố xó hội và nhõn văn
* Khỏi quỏt lịch sử hỡnh thành và phỏt triển của tỉnh Hà Nam
Theo nhiều tài liệu nghiờn cứu đất Hà Nam xưa thuộc Bộ Giao Chỉ, một trong 15 bộ của nước Văn Lang. Sau thuộc quận Giao Chỉ dưới đời Hỏn, thuộc Trung Chõu đời Đường. Vào thời Trần, phần lớn diện tớch tỉnh Hà Nam hiện nay thuộc chõu Lý Nhõn, lộ Đại La Thành (Đụng Đụ), gồm cú cỏc huyện: Thanh Liờm, Bỡnh Lục, Cổ Bỏng, Cổ Giả, Cổ Lễ và Lý Nhõn. Đến thời Hậu Lờ và thời Nguyễn thỡ thuộc trấn Sơn Nam, thuộc phủ Lý Nhõn. Đến đời nhà Hậu Lờ, Lý Nhõn đổi thành phủ Lý Nhõn dưới triều vua Lờ Thỏnh Tụng. Thời nhà Nguyễn, phủ Lý Nhõn gồm cỏc huyện Duy Tiờn, Kim Bảng, Bỡnh Lục và Thanh Liờm, trực thuộc tỉnh Hà Nội. Năm 1890 (đời vua Thành Thỏi) một phần phủ Lý Nhõn được tỏch ra lập tỉnh Hà Nam. Hà Nam là vựng đất được bồi đắp bởi phự sa của sụng Hồng, sụng Đỏy và thu nhận đất đai bị bào mũn từ vựng nỳi cao trụi xuống. Ngoài những ngọn nỳi, Hà Nam cũng được bao bọc bởi những con sụng. Đú là sụng Hồng ở phớa Đụng, sụng Đỏy ở phớa Tõy, sụng Nhuệ ở phớa Bắc, sụng Ninh ở phớa Nam và nhiều con sụng
khỏc chảy trong tỉnh. Chớnh những điều kiện tự nhiờn đó tạo cho vựng đất này cỏc đặc trưng về lịch sử, văn húa của một khu vực giao thoa hay vựng đệm kết nối văn húa từ Đụng sang Tõy, từ Bắc xuống Nam và chớnh những đặc điểm này đó hỡnh thành nờn tớnh cỏch của người Hà Nam trong suốt chiều dài lịch sử dựng nước và giữ nước của dõn tộc.
Thỏng 4 năm 1965, Hà Nam được sỏt nhập với tỉnh Nam Định thành tỉnh Nam Hà. Thỏng 12 năm 1975, Nam Hà sỏt nhập với Ninh Bỡnh thành tỉnh Hà Nam Ninh. Năm 1992 tỉnh Nam Hà và tỉnh Ninh Bỡnh lại chia tỏch như cũ. Thỏng 11 năm 1996, tỉnh Hà Nam được tỏi lập, gồm cỏc huyện Thanh Liờm, Bỡnh Lục, Lý Nhõn, Duy Tiờn, Kim Bảng và thị xó Phủ Lý. Hà Nam, mảnh đất giàu truyền thống văn hiến và cỏch mạng, cú bề dày lịch sử - được tỏi lập năm 1997 sau 32 năm hợp nhất với tỉnh Nam Định, Ninh Bỡnh, Hà Nam ngày nay cú diện tớch 859,5 km2, dõn số trờn 78,6 vạn người. Là tỉnh ở cửa ngừ phớa Nam của thủ đụ Hà Nội, tiếp giỏp với vựng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, cú hệ thống giao thụng đường bộ, đường sắt, đường thủy hết sức thuận lợi, với lợi thế sẵn cú là quốc lộ 1A, đường cao tốc, đường sắt xuyờn Việt, cựng với cầu Yờn Lệnh bắc qua sụng Hồng sang tỉnh Hưng Yờn.
Từ khi tỏi lập tỉnh (1997), kinh tế xó hội của Hà Nam đó cú những bước tiến vượt bậc và đạt được những thành tựu quan trọng. Tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm (GDP) của tỉnh tăng bỡnh quõn 11,1%/năm, cao hơn so với tốc độ tăng trưởng của cả nước và một số tỉnh trong vựng. Tổng sản phẩm nụng, lõm nghiệp và thủy sản tăng 6,1%/năm, cụng nghiệp và xõy dựng tăng 14,3%/năm và cỏc ngành dịch vụ tăng 7,3%/năm. Việc chuyển đổi cơ cấu mựa vụ, cơ cấu cõy trồng, vật nuụi, giống mới, trồng cõy xuất khẩu và nhiều mụ hỡnh sản xuất, kinh doanh giỏi như sản xuất trờn vựng đất trũng, kinh tế trang trại, kinh tế vườn đồi... đang tạo cho kinh tế nụng nghiệp chuyển dịch theo hướng sản xuất hàng húa. Cơ cấu kinh tế cú bước chuyển dịch tớch cực theo hướng tăng tỷ trọng cụng nghiệp và dịch vụ: ngành cụng nghiệp và xõy dựng tăng từ 18,6% năm 1996 lờn 34,6% năm 2011, dịch vụ tăng từ 31,6% năm 1996 lờn 31,8% năm 2011, nụng lõm nghiệp và thủy sản
giảm từ 49,6% năm 1996 xuống 33,7% năm 2011. Quỏ trỡnh đổi mới theo hướng đa dạng húa cỏc hỡnh thức sản xuất, kinh doanh làm cho hoạt động kinh tế trong mỗi ngành, mỗi lĩnh vực trở nờn sụi động, đặc biệt là kinh tế hộ gia đỡnh trong lĩnh vực nụng, lõm, ngư nghiệp, kinh tế tư nhõn, cỏ thể và cỏc loại hỡnh kinh tế khỏc trong lĩnh vực cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp, thương mại và dịch vụ. Cơ cấu cỏc thành phần kinh tế trờn địa bàn tỉnh cũng cú những thay đổi đỏng kể. Tỷ trọng của khu vực kinh tế nhà nước trong cơ cấu tổng sản phẩm tăng từ 17,56% (giai đoạn 1991-1996) tới 30,29% năm 2011. Hà Nam đó quy hoạch 5 khu cụng nghiệp với tổng diện tớch gần 800ha tại cỏc vị trớ thuận lợi giao thụng, hiện đang xõy dựng cơ sở hạ tầng theo hướng đồng bộ ở 3 khu cụng nghiệp, cựng với cỏc cơ chế, chớnh sỏch ưu đói đầu tư khỏ hấp dẫn sẵn sàng mời gọi cỏc nhà đầu tư trong và ngoài nước.
Nhỡn chung, Hà Nam với vị trớ địa lý, sự đa dạng về đất đai, địa hỡnh, thổ nhưỡng, điều kiện khớ hậu thuỷ văn thuận lợi, nguồn nhõn lực dồi dào, cú trỡnh độ văn húa, cú khả năng tiếp nhận và ỏp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật - cụng nghệ, hạ tầng kinh tế - xó hội đó phỏt triển của Hà Nam là những yếu tố tớch cực để phỏt triển một nền cụng nghiệp hiện đại, nụng nghiệp tiờn tiến và đa dạng, cả về chăn nuụi và trồng trọt, lõm nghiệp và thủy sản. Tiềm năng về phỏt triển kinh tế của tỉnh cũng rất lớn, với sự đầu tư mạnh mẽ, khai thỏc và sử dụng một cỏch hợp lý sẽ thỳc đẩy sự phỏt triển nhanh chúng về kinh tế - xó hội trong tương lai.
* Đặc điểm về dõn cư
Năm 2009, toàn tỉnh Hà Nam cú 785.057 người, giảm so với điều tra năm 1999 (811.126 người), chiếm 5,6% dõn số đồng bằng sụng Hồng, mật độ dõn số 954 người/km², 91,5% dõn số sống ở khu vực nụng thụn và 8,5% sống ở khu vực đụ thị. Dõn cư đụ thị chủ yếu ở thành phố Phủ Lý và cỏc thị trấn: Hũa Mạc, Đồng Văn, Quế, Vĩnh Trụ, Bỡnh Mỹ, Kiện Khờ. Tỉ lệ tăng dõn số tự nhiờn năm 1999 là 1,5%. Hà Nam là tỉnh cú tỉ lệ dõn số tự nhiờn giảm nhanh và tương đối thấp so với cả nước. Nếu năm 1994 tỷ lệ tăng dõn số tự nhiờn là 1,67% thỡ đến năm 1996 cũng chỉ 1,49%. Sự giảm mức gia tăng chủ yếu là do
giảm nhanh tỷ suất sinh. Trong thời kỳ 1998 - 1999, mức tăng dõn số tự nhiờn của Hà Nam là 1,41%.
+ Mật độ dõn số: Mật độ dõn số trung bỡnh toàn tỉnh năm 1999 là 1.178 người/km2. Mật độ dõn số này gấp 1,3 lần mật độ dõn số Đồng bằng sụng Hồng và đứng thứ năm trong 63 tỉnh, thành phố của cả nước.
Hà Nam cú mật độ dõn cư đụng đỳc như vậy một phần là do nằm trong vựng đất đó được khai phỏ từ lõu đời. Nơi đõy cú nhiều điều kiện thuận lợi cho con người sinh sống; tài nguyờn đất, nước, khớ hậu khỏ phong phỳ là cơ sở để phỏt triển một nền kinh tế đa dạng; cú nhiều tuyến đường quốc lộ quan trọng chạy qua tạo thành tuyến giao thụng thuận lợi cho việc giao lưu kinh tế, văn hoỏ với cỏc vựng và cỏc tỉnh khỏc trong cả nước.
Dõn cư Hà Nam phõn bố khụng đều, thành phố Phủ Lý cú mật độ dõn số cao nhất (2.711người/km2), mật độ dõn số trung bỡnh của cỏc huyện đồng bằng là trờn 1.000 người/km2 cũn 2 huyện trung du cú mật độ thấp hơn. Nguyờn nhõn là do sự khỏc nhau về vị trớ địa lý và cỏc điều kiện tự nhiờn, kinh tế - xó hội.
+ Cấu trỳc dõn số: Hà Nam là tỉnh cú dõn số trẻ. Số người từ 14 tuổi trở xuống chiếm hơn 32,2% dõn số của tỉnh; từ 15 - 55 chiếm 55,3% và trờn 55 tuổi chiếm 12,5%. Như vậy, Hà Nam cú nguồn lao động dồi dào. Lực lượng lao động trong lĩnh vực nụng - lõm nghiệp là chủ yếu chiếm 86,7%, cũn hoạt động trong khu vực cụng nghiệp và dịch vụ chỉ cú 13,3%. Hà Nam cú tỷ lệ nữ giới cao hơn nam giới: nữ giới chiếm 51,5%, nam chỉ cú 48,5% dõn số của tỉnh. Dõn cư Hà Nam chủ yếu sống ở nụng thụn (với 90,6% dõn số), dõn cư thành thị tập trung ở cỏc thị trấn và thành phố Phủ Lý chỉ chiếm 9,4% dõn số.
Bảng 3: Cấu trỳc dõn số theo nam, nữ ở Hà Nam (Đơn vị: %)
Huyện, thị xó 1995 2009 Tổng số Nam Nữ Tổng số Nam Nữ Toàn tỉnh 100 48,2 51,8 100 48,5 51,5 1. Thành phố Phủ Lý 100 46,6 53,4 100 46,8 53,2 2. Huyện Kim Bảng 100 48,3 51,7 100 48,5 51,5 3. Huyện Bỡnh Lục 100 47,3 52,7 100 47,6 52,4 4. Huyện Duy Tiờn 100 46,6 53,4 100 46,8 53,2 5. Huyện Lý Nhõn 100 46,6 53,4 100 46,8 53,2
6. Huyện Thanh Liờm 100 47,4 52,6 100 47,8 52,2
[Nguồn: Tổng cục Thống kờ]
+ Nguồn lao động
Đến năm 2011, số người trong độ tuổi lao động của Hà Nam chiếm 51,3% dõn số. Trong đú 99% số người lao động biết chữ, 49% đó tốt nghiệp trung học cơ sở và 13% tốt nghiệp phổ thụng trung học. Lực lượng lao động cú trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật chiếm 7,8% tổng số lao động của tỉnh. Lao động cú trỡnh độ đại học và trờn đại học là 7.650 người, cú trỡnh độ trung học chuyờn nghiệp là 30.000 người.
Trong những năm gần đõy, nền kinh tế Hà Nam đó cú nhiều thay đổi rừ nột. Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) trờn địa bàn tỉnh năm 2005 đạt 1429,7 tỷ đồng; năm 2011 là 3.137 tỷ đồng. Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) năm sau cao hơn năm trươc: năm 2010 so với 2009 là 107%; năm 2011 so với 2010 đạt 100,5%. Cơ cấu kinh tế cú sự chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng cụng nghiệp và dịch vụ, giảm tỷ trọng nụng, lõm, ngư nghiệp.
Bảng 4: Cơ cấu GDP của Hà Nam
(Theo giỏ hiện hành - đơn vị: %)
Khu vực 2007 2008 2009 2010 2011 Tổng GDP 100 100 100 100 100 1. Nụng, Lõm, Ngư nghiệp 51,5 49,4 46,26 44,52 35,9 2. Cụng nghiệp 12,9 13,6 14,83 15,66 20,3 3. Xõy dựng 8,0 8,1 8,16 8,67 9,2 4. Dịch vụ 27,6 29,0 30,76 31,15 34,6 [Nguồn: Tổng cục Thống kờ]
Từ số liệu ở bảng trờn cho thấy, cỏc ngành dịch vụ và cụng nghiệp đang phỏt triển mạnh mẽ và ngày càng khẳng định vai trũ của mỡnh trong nền kinh tế của tỉnh. Ngành cụng nghiệp đó gúp phần phục vụ tốt cho nụng nghiệp và cỏc ngành kinh tế khỏc. Ngành tiểu thủ cụng nghiệp mà chủ yếu là cỏc làng nghề đó tỡm được hướng đi lờn và xỏc định chỗ đứng của mỡnh. Bờn cạnh cỏc làng nghề truyền thống đó cú từ hàng ngàn năm nay, Hà Nam đó nắm bắt