THỐNG TIấU BIỂU CỦA TỈNH HÀ NAM
2.2.1. Về lịch sử hỡnh thành, tồn tại và phỏt triển
Nhỡn chung, cỏc làng nghề truyền thống của tỉnh Hà Nam cú lịch sử hỡnh thành lõu đời và ngày nay đang được khụi phục và phỏt triển mạnh mẽ. Phỏt triển và mở rộng cỏc làng nghề truyền thống đó giỳp người dõn ở cỏc làng nghề núi riờng và tỉnh Hà Nam núi chung cải thiện đỏng kể về mọi mặt đời sống kinh tế. Đặc biệt, do sự phỏt triển của làng nghề đũi hỏi sự ra đời và phỏt triển cỏc hợp tỏc xó làng nghề, cỏc cụng ty TNHH… Nơi đõy chớnh là vựng tập trung sản xuất và tỡm đầu ra cho sản phẩm của người dõn như: Làng mõy tre đan Ngọc Động, gốm Quyết Thành, mỹ nghệ Sừng Đụ Hai… Những nơi này đó trở thành một trong những điểm du lịch làng nghề của du khỏch và hàng năm đó thu hỳt được số lượng lớn khỏch du lịch nội địa và quốc tế. Trong mỗi thời kỳ lịch sử, cỏc làng nghề Hà Nam cũng cú những chuyển biến nhất định như: thay đổi sản phẩm để phục vụ kịp thời cỏc nhu cầu do thời đại đặt ra. Song cũng cú những sản phẩm mới ra đời, kộo theo một số làng nghề mới xuất hiện. Trong từng thời kỳ phỏt triển, cú những sản phẩm phự hợp với thị trường, do đú nghề nghiệp được mở rộng dần ra cỏc làng trong xó trở thành “xó nghề”.
Bờn cạnh đú, trong quỏ trỡnh vận động, với sự tỏc động của khoa học kỹ thuật, thị hiếu và nhu cầu của thị trường, sản xuất trong cỏc làng nghề thủ cụng cũng dần bộc lộ những hạn chế nhất định. Bước sang thời kỳ kinh tế thị trường đó xuất hiện sự phõn hoỏ rừ rệt: Những làng nghề trải qua thăng trầm mà vẫn giữ được nghề, thay đổi mẫu mó sản phẩm hoặc đầu tư trang thiết bị cụng nghệ mới để tạo ra bước phỏt triển (trường hợp nghề: Dệt Nha Xỏ, thờu ren Thanh Hà, gốm Quyết Thành…); Những làng nghề chậm đổi mới về sản phẩm và cụng nghệ sẽ dẫn đến mất dần thị trường, sản xuất bị thu hẹp, nghề nghiệp mai một và cú nguy cơ biến mất (trường hợp nghề: Dệt Đại Hồng, xó Hồ Hậu, huyện Lý Nhõn, tỉnh Hà Nam; dũa An Đổ, huyện Bỡnh Lục, tỉnh Hà Nam).
Tuy nhiờn, do chưa ý thức được việc thu hỳt khỏch du lịch để phỏt triển làng nghề và làm tăng thu nhập, chớnh quyền và người dõn địa phương cỏc làng nghề chưa cú sự đầu tư nhiều để phỏt triển cơ sở hạ tầng phục vụ phỏt triển du lịch ở thời điểm hiện tại cũng như trong tương lai.
2.2.2. Về vị trớ địa lý phõn bố
Cỏc làng nghề trờn địa bàn tỉnh Hà Nam phõn bố khụng đều, tập trung và phỏt triển mạnh ở huyện Duy Tiờn, Bỡnh Lục, Kim Bảng, Lý Nhõn, Thanh Liờm. Tuy nhiờn, khi nhỡn trờn bỡnh diện địa lý cho thấy, cỏc làng nghề Hà Nam thường tập trung dọc theo cỏc tuyến đường chớnh, trong đú cỏc xó nằm dọc trờn quốc lộ 1A cú khoảng 1/3 số làng nghề hoặc nằm gần cỏc di tớch lịch sử văn hoỏ nổi tiếng và cỏc con sụng chảy qua.
Cỏc làng nghề của Hà Nam khỏ đa dạng và hoạt động trong hầu hết cỏc ngành kinh tế quan trọng, nhưng vẫn tập trung chủ yếu vào cụng nghiệp chế biến. Cỏc làng nghề hoạt động trong lĩnh vực xõy dựng, thương mại, thủy sản hay vận tải hầu như cũn rất ớt. Thực tế cho thấy, làng nghề truyền thống Hà Nam phỏt triển mạnh nhất vẫn là cỏc làng nghề chuyờn về cỏc sản phẩm mõy tre đan, hàng thờu ren, hàng gốm mỹ nghệ.
Hàng năm, cỏc làng nghề Hà Nam đó sản xuất ra một khối lượng sản phẩm rất lớn với cỏc mặt hàng đa dạng về mẫu mó, phong phỳ về chủng loại. Những ngành nghề cú khối lượng sản phẩm tương đối lớn được tiờu thụ phổ biến trờn thị trường là thờu ren Thanh Hà, mõy tre đan Ngọc Động, gốm Quyết Thành…
2.2.3. Về sản phẩm đặc trưng
Những làng nghề truyền thống ở Hà Nam hầu hết đều cú lịch sử lõu đời, cú những làng nghề tồn tại hàng trăm năm, quy tụ rất nhiều nghệ nhõn, thợ giỏi, được đào tạo theo kiểu truyền nghề trực tiếp. Chớnh vỡ vậy, sản phẩm của cỏc làng nghề truyền thống khụng chỉ cú giỏ trị kinh tế, mà cũn chứa đựng giỏ trị văn hoỏ đặc trưng của từng địa phương, nhất là với cỏc mặt hàng thủ cụng mỹ nghệ như: thờu ren, sừng mỹ nghệ, mõy tre đan, gốm… Trong đú, làng nghề trống Đọi Tam của huyện Duy Tiờn đó cú lịch sử hơn 1.000 năm
tuổi, song làng nghề vẫn giữ được bớ quyết nghề nghiệp từ xa xưa, cho đến nay khụng cú miền quờ nào ở nước ta làm được. Hay là làng gốm Quyết Thành (huyện Kim Bảng) vẫn giữ được bớ quyết nghề nghiệp, đặc biệt là cỏch tạo màu hoàn toàn tự nhiờn cho sản phẩm bằng nhiệt độ nung của lửa, khụng dựng men hay kỹ thuật tiờn tiến.
Tuy nhiờn, sản phẩm của cỏc làng nghề truyền thống chủ yếu vẫn tiờu thụ trong nước, ngoại trừ một số rất ớt đưa đi xuất khẩu. Mặt khỏc, đầu ra của sản phẩm luụn gặp khú khăn, giỏ bản lại thấp và chịu sức ộp cạnh tranh từ cỏc sản phẩm mới được sản xuất bằng mỏy hoặc hàng húa nhập ngoại. Nhiều sản phẩm do khụng thớch nghi được nhu cầu tiờu dựng của thời đại nờn chỳng đó bị mai một dần và cú nguy cơ biến mất. Tiờu biểu là cỏc nghề và làng nghề như: Nghề gia cụng đỏ quý (đỏ đảo) tại xó Hợp Lý (huyện Lý Nhõn), tại phường Quang Trung (thành phố Phủ Lý), xó Yờn Nam, Tiờn Hải (huyện Duy Tiờn); nghề khảm vỏ trai trờn mọi chất liệu tại làng nghề Nhật Tõn (huyện Kim Bản g); nghề đan bẹ chuối ở xó Phỳ Phỳc (huyện Lý Nhõn); nghề đớnh hạt cườm ở xó Đồng Hoỏ (huyện Kim Bảng), xó Tiờu Động (huyện Bỡnh Lục);…
2.2.4. Vai trũ của cỏc làng nghề trong đời sống kinh tế - xó hội của tỉnh Hà Nam
Qua việc nghiờn cứu cỏc đặc điểm về lịch sử hỡnh thành, quỏ trỡnh tồn tại, sản phẩm đặc trưng… cú thể nhận thấy, nghề và làng nghề thủ cụng truyền thống cú vai trũ đỏng kể trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội tỉnh Hà Nam. Làng nghề thủ cụng truyền thống đó giải quyết cụng ăn việc làm cho người lao động ở nụng thụn, nõng cao mức sống cho người dõn và hạn chế di dõn tự do. Sản phẩm của làng nghề là nhõn tố quan trọng thỳc đẩy phỏt triển sản xuất hàng húa ở nụng thụn, tăng sức mua cho thị trường nụng thụn. Cỏc làng nghề hàng năm đó sản xuất một lượng sản phẩm hàng húa to lớn, gúp phần tăng giỏ trị tổng sản phẩm hàng húa cho nền kinh tế.
Sự hỡnh thành, mở rộng phỏt triển cỏc làng nghề cú vai trũ quan trọng đối với quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng thụn theo hướng phỏt triển. Cỏc làng nghề sẽ là cầu nối giữa truyền thống và hiện đại, là nấc thang phỏt triển quan trọng trong quỏ trỡnh hiện đại húa nụng thụn ở nước ta núi chung và tỉnh Hà Nam
núi riờng. Cỏc làng nghề cũng cú thể thu hỳt vốn, thời gian và lực lượng lao động nhàn rỗi của cộng đồng cư dõn để phỏt triển sản xuất ngay tại địa phương.
Bờn cạnh đú, cỏc sản phẩm của làng nghề thủ cụng mang tớnh nghệ thuật cao, mang đặc trưng riờng của làng nghề, vượt qua những giỏ trị hàng húa đơn thuần để trở thành sản phẩm văn húa, biểu tượng đẹp của làng nghề và đụi khi cũng mang tớnh đại diện cho cả dõn tộc. Những sản phẩm này bảo lưu những tinh hoa nghệ thuật, kĩ thuật truyền thống của nhiều thế hệ khỏc nhau, chỳng được hun đỳc nờn từ cỏc thế hệ nghệ nhõn tài hoa. Vỡ vậy, làng nghề thủ cụng truyền thống gúp phần vào việc giữ gỡn, bảo tồn và phỏt huy cỏc giỏ trị văn húa dõn tộc, tiờu biểu là những tri thức quý giỏ về nghề nghiệp hiện cũn lưu giữ trong trớ tuệ của cỏc nghệ nhõn dõn gian.
Mặt khỏc, làng nghề thủ cụng truyền thống cũng cú vai trũ quan trọng đối với sự phỏt triển du lịch Hà Nam. Đõy là một tài nguyờn xanh, độc đỏo với cảnh quan, làng nghề, di tớch, lễ hội... Cỏc làng nghề thực sự trở thành một bảo tàng sống động về truyền thống của một vựng đất. Chớnh sự phỏt triển của làng nghề thủ cụng truyền thống sẽ chớnh là cỏc làng nghề du lịch hấp dẫn. Như vậy, cỏc làng nghề phỏt triển đó gúp phần tạo ra cỏc sản phẩm du lịch mới lạ, độc đỏo, hấp dẫn và thu hỳt du khỏch trong và ngoài nước đến tham quan và mua sắm.
Ngược lại, khi du lịch phỏt triển tại cỏc làng nghề sẽ tạo thờm việc làm cho người dõn địa phương, bởi du lịch đũi hỏi lực lượng nhõn cụng lớn. Hơn nữa, đõy cũng là điều kiện vụ cựng thuận lợi để mở rộng thị trường tiờu thụ sản phẩm cho cỏc làng nghề. Cỏc sản phẩm thủ cụng trở thành hàng lưu niệm quý giỏ, nhanh chúng tạo thành thị trường quan trọng, được nhiều người trong và ngoài nước biết tới ở thời điểm hiện tại cũng như trong tương lai.