1. Nhiệm vụ trọng tõm
- Phỏt triển sản xuất với tốc độ cao, bền vững đặc biệt là tạo sự chuyển biến mạnh về chất lượng, hiệu quả và nõng cao sức cạnh tranh của cỏc sản phẩm tiểu thủ cụng nghiệp làng nghề.
- Xử lý tốt vấn đề mụi trường để làng nghề phỏt triển bền vững.
2. Cỏc giải phỏp thực hiện chung
- Tiếp tục đẩy mạnh cụng tỏc tuyờn truyền, thực hiện cỏc chủ trương, chớnh sỏch của đảng và Nhà nước về phỏt triển cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp. Hoàn thiện hệ thống chớnh sỏch của tỉnh khuyến khớch phỏt triển cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp.
- Đầu tư hoàn chỉnh hạ tầng cơ sở cỏc cụm tiểu thủ cụng nghiệp và làng nghề.
- Thụng qua cỏc chương trỡnh dự ỏn, chớnh sỏch khuyến khớch đầu tư để huy động tổng thể cỏc nguồn lực của nhõn dõn, của cỏc nhà đầu tư trong nước và ngoài nước đầu tư phỏt triển sản xuất tiểu thủ cụng nghiệp, làng nghề ở địa bàn tỉnh.
- Hỗ trợ cỏc doanh nghiệp trong việc tiếp cận với thụng tin thị trường, giới thiệu sản phẩm của làng nghề ra ngoài tỉnh (trong nước và nước ngồi, thụng qua cỏc hội chợ, triển lóm...).
3. Giải phỏp cụ thể
3.1 Định hướng phỏt triển sản xuất cho cỏc làng nghề
a) Cỏc mặt hàng cú nhiều ưu thế cần phỏt triển
- Hàng mõy giang đan là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của địa bàn huyện Duy Tiờn và huyện Kim Bảng, thu hỳt nhiều lao động do đú tiếp tục phỏt triển lan rộng ra cỏc địa phương trờn địa bàn tỉnh.
- Địa bàn tỉnh cú 13 làng nghề làm nghề thờu ren, xó Thanh Hà là trung tõm của làng nghề thờu ren, cỏc mặt hàng thờu ren chủ yếu để xuất khẩu, do vậy với điều kiện thuận lợi như trờn cần phỏt triển nghề thờu ren rộng khắp trờn địa bàn tỉnh là phự hợp.
- Hàng vải lụa là mặt hàng cú tốc độ tăng trưởng nhanh (khoảng 43% năm). Trung tõm nghề dệt lụa là làng nghề dệt Nha Xỏ xó Mộc Nam phỏt triển lan rộng ra cỏc thụn trong xó và cỏc xó lõn cận với tổng số 500 mỏy dệt, do vậy cần tạo điều kiện thuận lợi về việc hỡnh thành cỏc doanh nghiệp trong làng nghề, tạo điều kiện thuận lợi về nguồn vốn để thỳc đẩy cho cỏc hộ sản xuất tiểu thủ cụng nghiệp đầu tư mỏy múc, thiết bị, cụng nghệ sản xuất mới nõng cao chất lượng sản phẩm.
b) Cỏc mặt hàng cần duy trỡ, ổn định :
- Mặt hàng vải dệt ở 2 làng (Đại Hoàng, Hoà Hậu, Lý Nhõn và làng nghề Nhật Tõn, huyện Kim Bảng) cú nghề dệt vải với số lượng lao động lớn, song mỏy múc lạc hậu, do vậy phải hướng dẫn cho cỏc hộ đổi mới thiết bị cụng nghệ phỏt triển sản xuất kết hợp với dịch vụ du lịch làng nghề.
- Mặt hàng gốm mỹ nghệ ở Quyết Thành, thị trấn Quế, huyện Kim Bảng là nghề truyền thống, nếu được đầu tư mỏy múc, thiết bị, cụng nghệ mới của những cụng đoạn phự hợp thỡ làng nghề sẽ làm được nhiều sản phẩm cú chất lượng cao đủ tiờu chuẩn xuất khẩu, cần đầu tư hạ tầng làng nghề để kết hợp sản phẩm của làng nghề với dịch vụ du lịch làng nghề.
- Nghề chế biến gỗ: Đầu tư phỏt triển cỏc sản phẩm thuộc nhúm này để tận dụng và phỏt huy lợi thế của địa phương cú nguồn nguyờn liệu dồi dào, lao động tại chỗ cú tay nghề, phỏt triển theo hướng nõng cao chất lượng, mẫu mó đẹp, phong phỳ về chủng loại, gắn với việc bảo vệ và cải thiện mụi trường. duy trỡ, phỏt triển và mở rộng nghề sản xuất cỏc sản phẩm từ gỗ chạm khảm, sơn mài tại cỏc làng nghề Nhật Tõn, Đồng Hoỏ, thị trấn Quế Kim Bảng, thị trấn Hồ Mạc huyện Duy Tiờn, thụn Cao Đà xó Nhõn Mỹ huyện Lý Nhõn...
- Một số làng nghề sản xuất đồ uống thực phẩm (rượu, bỳn, bỏnh đa nem, đậu phụ) cần xõy dựng thương hiệu và cú chớnh sỏch bảo hộ một số mặt hàng cú uy tớn trờn thị trường như bỏnh đa nem, rượu Vọc, rượu Hợp Lý, rượu Bốo, rượu nếp cỏi hoa vàng.
- Một số làng nghề khỏc cần duy trỡ ở quy mụ hiện tại và kết hợp với du lịch - làng nghề như làng nghề làm sừng mỹ nghệ Đụ Hai xó An Lóo huyện Bỡnh Lục, nghề làm trống thụn Đọi Tam xó Đọi Sơn huyện Duy Tiờn.
c) Cỏc mặt hàng mới cần nghiờn cứu, đỏnh giỏ để khuyến khớch mở rộng
Nghề gia cụng đỏ quý (đỏ đảo) tại xó Hợp Lý huyện Lý Nhõn, phường Quang Trung thị xó Phủ Lý, xó Yờn Nam, Tiờn Hải huyện Duy Tiờn. Nghề khảm vỏ trứng trờn mọi chất liệu tại làng nghề Nhật Tõn huyện Kim Bảng, nghề đan bẹ chuối ở xó Phỳ Phỳc huyện Lý Nhõn, nghề đớnh hạt cườm ở xó Đồng Hoỏ huyện Kim Bảng, xó Tiờu Động huỵện Bỡnh Lục, nghề ghộp nứa sơn mài ở thị trấn Bỡnh Mỹ huyện Bỡnh Lục, xó Phỳ Phỳc huyện Lý Nhõn...
d) Xõy dựng hoàn chỉnh 05 cụm TTCN-làng nghề
3.2. Cỏc giải phỏp thực hiện
- Cụng tỏc quản lý nhà nước đối với làng nghề
Tiếp tục đẩy mạnh cụng tỏc tuyờn truyền, thực hiện cỏc Nghị quyết của Đảng, nhất là Nghị quyết 08 của Tỉnh uỷ về đẩy mạnh phỏt triển cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp. Hoàn thiện hệ thống chớnh sỏch khuyến khớch phỏt triển cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp và làng nghề.
- Từ nguồn kinh phớ sự nghiệp khuyến cụng hàng năm khuyến khớch, động viờn, khen thưởng kịp thời cỏc doanh nghiệp lớn cú đủ năng lực tài chớnh, làm tốt nhiệm vụ tiờu thụ sản phẩm cho cỏc làng nghề. Bờn cạnh đú khuyến khớch cỏc hộ, cơ sở sản xuất đầu tư mỏy múc, thiết bị, ứng dụng cụng nghệ tiờn tiến vào sản xuất nõng cao năng suất chất lượng sản phẩm hàng hoỏ, tăng sức cạnh tranh của sản phẩm, hướng tới cụng nghệ sản xuất sạch hơn.
- Đào tạo lao động để đạt được mục tiờu đến năm 2010 giải quyết làm việc mới cho 13.000 người/năm như mục tiờu Nghị Quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVII đề ra cần:
+ Tuyờn truyền vận động của cỏc cấp uỷ Đảng, đoàn thể khuyến khớch người dõn tham gia học nghề và làm nghề tiểu thủ cụng nghiệp.
+ Sử dụng kinh phớ sự nghiệp khuyến cụng của địa phương, của trung ương và từ nguồn khỏc (nguồn từ Hội phụ nữ, Hội nụng dõn) hỗ trợ cho cỏc dự ỏn truyền nghề, nhõn cấy nghề để tạo việc làm mới cho người lao động theo Quy định tại Nghị định 66 ngày 7 thỏng 7 năm 2006 của Chớnh Phủ về phỏt triển ngành nghề nụng thụn.
+ Hàng năm xột cụng nhận nghệ nhõn, thợ giỏi, người cú cụng đưa nghề mới về địa phương để khuyến khớch nõng cao tay nghề cho người lao động.
+ Đào tạo bồi dưỡng nõng cao năng lực cho cỏc chủ hộ kinh doanh và chủ cỏc doanh nghiệp về khoa học kỹ thuật, cụng nghệ, kiến thức về quản trị doanh nghiệp, thị trường, hội nhập...
+ Tăng cường đội ngũ lao động cú trỡnh độ về văn hoỏ chuyờn mụn.
+ Hội đồng thi đua khen thưởng Tỉnh đưa vào chỉ tiờu thi đua cho cỏc địa phương, cỏc ngành về thành tớch đào tạo nghề và mở mở rộng làng nghề tiểu thủ cụng nghiệp.
- Về mặt bằng đất đai để phỏt triển làng nghề: Sở Xõy dựng khi thẩm định quy hoạch cụm tiểu thủ cụng nghiệp, làng nghề, cần phối hợp với Sở, ngành, địa phương liờn quan đỏp ứng nhu cầu phỏt triển sản xuất, song phải giải quyết được vấn đề giảm thiểu ụ nhiễm mụi trường.
- Về thị trường: Sở Thương mại - Du lịch chủ trỡ phối hợp với cỏc Sở, ngành hướng dẫn cho cỏc làng nghề trong việc phỏt triển thị trường, đặc biệt thị trường xuất khẩu, hỗ trợ cỏc doanh nghiệp trong việc tiếp cận thụng tin thị trường, giới thiệu quảng bỏ sản phẩm của doanh nghiệp ra thị trường ngoài tỉnh (cả trong nước cũng như ngoài nước, thụng qua cỏc hỗ trợ để doanh nghiệp tham gia cỏc hội chợ triển lóm...) phỏt triển mụ hỡnh Du lịch - làng nghề, kết hợp điểm du lịch tại cỏc làng nghề với cỏc tua du lịch như: Điểm du lịch làng nghề thờu Thanh Hà, điểm du lịch làng nghề trống Đọi Tam kết hợp khu du lịch Long Đọi Sơn. Điểm du lịch làng nghề dệt Nha Xỏ với du lịch đền Lảnh Giang, đền Trần Thương, điểm du lịch làng nghề dệt Hoà Hậu với khu tưởng niệm nhà văn Nam Cao, du lịch Ngũ Động Sơn, Chựa Bà Đanh với làng Gốm Quyết Thành...
- Vốn đầu tư cho cỏc làng nghề: cỏc ngõn hàng thương mại cần nghiờn cứu cú biện phỏp cụ thể giải quyết nhu cầu vay vốn của cỏc làng nghề để mở rộng sản xuất, cần thiết thành lập quỹ bảo lónh tớn dụng để tạo điều kiện cho cỏc hộ và cỏc cơ sở sản xuất của làng nghề vay vốn đầu tư.
- Mỏy múc, thiết bị và cụng nghệ: Sở Cụng nghiệp phối hợp với Sở Khoa học và Cụng nghệ bằng nguồn kinh phớ sự nghiệp khuyến cụng, kinh phớ sự nghiệp khoa học và cụng nghệ và cỏc nguồn vốn khỏc cú cơ chế khuyến khớch cỏc hộ, cỏc cơ sở sản xuất đầu tư nõng cấp mỏy múc thiết bị, ứng dụng cụng nghệ mới, nõng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, giảm thiểu ụ nhiễm mụi trường.
- Bảo vệ mụi trường: Sở Tài nguyờn - Mụi trường chủ trỡ phối hợp với cỏc Sở, ngành, địa phương liờn quan đẩy mạnh cụng tỏc tuyờn truyền, vận động, giỏo dục nõng cao ý thức về việc bảo vệ mụi trường, thu hỳt cỏc cơ sở sản xuất vào cụm tiểu thủ cụng nghiệp làng nghề, cú chế tài xử lý đối với những cơ sở sản xuất gõy ụ nhiễm trong cỏc làng nghề, nghiờn cứu phương ỏn thu phớ bảo vệ mụi trường.