Khỏi quỏt lịch sử hỡnh thành và phỏt triển

Một phần của tài liệu Khai thác các làng nghề truyền thống hà nam phục vụ phát triển du lịch (Trang 53 - 66)

Đồ gốm đó xuất hiện ở nước ta cỏch đõy vài ngàn năm. Bằng chứng là đó tỡm thấy rất nhiều đồ gốm trong cỏc di chỉ văn hoỏ như: Phựng Nguyờn, Đồng Đậu, Gũ Mun, Đụng Sơn… Người ta sử dụng gốm làm đồ dựng hàng ngày và làm đồ trang trớ, thậm chớ làm đồ trang sức. Với bàn tay tài hoa của người nghệ nhõn, gốm Việt ngày càng chiếm giữ được ưu thế trờn thị trường trong nước và nước ngoài.

Giỏ trị của mỗi sản phẩm gốm được đỏnh giỏ dựa vào hỡnh dỏng và lớp men. Mỗi nơi làm gốm lại cú kỹ thuật làm men và tạo hỡnh khỏc nhau. Điều đú tạo nờn dấu ấn riờng trờn mỗi sản phẩm. Bởi thế mà ở nước ta cú cỏc làng gốm như: gốm Bỏt Tràng (Hà Nội), gốm Bồ Bỏt (Ninh Bỡnh), gốm Phự Lóng (Bắc Ninh), gốm Thổ Hà (Bắc Giang), gốm Đụng Triều (Quảng Ninh)… Một trong những làng gốm cú lịch sử khỏ lõu đời ở nước ta mà ớt người biết đến đú là làng gốm Quyết Thành thuộc tỉnh Hà Nam.

Làng gốm Quyết Thành nằm ngay trung tõm của thị trấn Quế, cỏch thành phố Phủ Lý khoảng 4km về phớa Tõy, dọc theo đờ tả ngạn của dũng sụng Đỏy. Trước năm 1945, làng cú tờn là làng Đanh Xỏ thuộc tổng Thụy Lụi, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam. Sau năm 1945, do chia tỏch địa giới hành chớnh, tổng Thụy Lụi được đổi tờn thành xó Ngọc Sơn và thụn Đanh Xỏ được chia thành hai làng là Đanh Xỏ Thượng và Đanh Xỏ Hạ. Theo ụng Lại Văn Tiến 60 tuổi, một nghệ nhõn làm gốm cú nhiều kinh nghiệm cho biết, làng nghề gốm Quyết Thành đó cú lịch sử hàng trăm năm trước, nhưng chẳng cú nguồn tài liệu nào ghi rừ. Chỉ biết nú được truyền từ đời này sang đời khỏc. Hiện nay vẫn cũn đền thờ tổ nghề và đó được người dõn coi là Thành hồng

làng. Song đến nay khụng ai nhớ rừ vị tổ của nghề làng mỡnh là ai, lai lịch như thế nào. Hiện nay, làng Quyết Thành hầu như chẳng nhà nào làm ruộng, mà tất cả vẫn đang ngày ngày giữ lửa cho lũ gốm của mỡnh. Con chỏu sinh ra đó được truyền dạy nghề, nú như “mỏu thịt” của người dõn nơi đõy. Chỉ cần nhỡn cha anh mỡnh làm gốm rồi con em họ bắt chước học theo. Theo thời gian, nhiều em nhỏ đó học được nghề làm gốm. Anh Tiến tõm sự: “Nghề này cú từ thời xa xưa nhưng đến nay cả làng đều vẫn “say” nghề lắm, chẳng ai chịu để cho nghề mai một đõu”. Anh cũng chia sẻ thờm: “Hàng năm, hợp tỏc xó đó tổ chức hai lớp học, mỗi khoỏ ba thỏng để truyền dạy nghề. Mọi người theo học rất đụng, trong đú cú cả người ở nơi khỏc, song dõn làng tụi lỳc nào học cũng nhanh biết làm nghề hơn cả”. Cỏch tổ chức làng nghề của hợp tỏc xó cũng khỏ ấn tượng. Họ đầu tư xõy xưởng nhưng lại khoỏn cho một người quản lý. Người đú cú trỏch nhiệm thuờ thợ vào làm để phỏt triển cơ sở sản xuất. Nếu cú hợp đồng thỡ cả làng cựng nhau chung sức để làm. Như vậy, cỏc thành viờn trong làng đều cú việc làm thường xuyờn mà khụng lo tỡnh trạng người làm khụng hết, kẻ khỏc lại ngồi chơi. Vỡ thế, dõn trong làng ai cũng đều rất mặn mà, tha thiết và gắn bú với nghề nghiệp của cha ụng. Hiện nay, thương hiệu của làng nghề đó bay xa. Theo ụng Tiến cho rằng, gốm Quyết Thành được làm hoàn toàn bằng phương phỏp thủ cụng. Người làm nghề đào đất từ ngoài đồng mang về nhà rồi trộn nước vào, sau đú xới đi, xới lại cho đất thật tơi. Kế tiếp, họ dựng mỏy nhào bựn làm đất để tạo độ dẻo rồi đưa lờn bàn xoay trũn, lỳc này sẽ cú một người đạp, một người lấy tay kộo. Sau đú trờn bàn xoay, với đụi tay điờu luyện khộo lộo của người làm nghề, những sản phẩm gốm sẽ bắt đầu được tạo thành hỡnh hài. Sau khi làm xong sản phẩm, gốm bắt đầu được chuyển vào lũ nung. Sản phẩm phải nung trong vũng 15 ngày trong lũ mới được đưa ra ngoài. Trong quỏ trỡnh nung, người làm nghề phải theo dừi để điều chỉnh nhiệt độ cho phự hợp với từng giai đoạn nung. Vớ dụ: khi nhiệt độ núng đó đủ, người ta phải mở lũ cho nguội, rồi họ lại đúng cửa lũ, cứ như vậy cho đến ngày gốm được đưa ra khỏi lũ. Làng gốm này đó phõn lao động ra thành những nhúm thợ chuyờn trỏch ở cỏc cụng đoạn khỏc

nhau: cú những người chuyờn đào đất, người chuyờn nhào bựn, rồi người chuyờn quay, chuyờn tạo mẫu, chuyờn vẽ hỡnh trang trớ… Đầu ra của gốm Quyết Thành chớnh là từ những doanh nghiệp, ụng chủ ở cỏc nơi tự tỡm đến đặt hàng. Sau khi cú mối đặt hàng, thợ của làng thường cử người cú uy tớn và trỏch nhiệm đứng ra ký hợp đồng với khỏch hàng.

2.1.3.2. Sản phẩm làng nghề

Hiện nay, sản phẩm gốm của làng nghề Quyết Thành được chia thành ba loại chủ yếu như sau:

+ Loại thứ nhất: Là cỏc sản phẩm đặc trưng truyền thống, đú là cỏc sản phẩm gốm dõn dụng hay cũn gọi là hàng sành như: chum, vại, tiểu, mỏng lợn…

+ Loại thứ hai: Là gốm mỹ nghệ trang trớ hoặc là đồ sinh hoạt trong nhà như: ấm trà, chộn, đĩa, bỏt, đồ gốm trang trớ trờn tường, trong khụng gian của ngụi nhà…

+ Loại thứ ba: Là hàng gốm đất đỏ, nhiệt độ nung thấp, thường làm để xuất sang thị trường Á - Âu và cú giỏ trị kinh tế cao. Riờng dũng sản phẩm này người làm nghề phải làm theo mẫu mó mà phớa khỏch hàng yờu cầu. Chỉ cần cú mẫu vẽ trong tay, những nghệ nhõn trong làng sẽ khắc những hỡnh thự theo yờu cầu lờn trờn chất liệu gốm.

Như vậy, người làm nghề gốm Quyết Thành thực sự là những nghệ sĩ tài hoa đó biết thổi hồn vào đất để tạo ra những sản phẩm gốm với đường nột hoa văn tinh tế. Hàng gốm thụng thường vẫn bỏn trờn thị trường Việt Nam, giỏ thành khỏ cao, với chum đựng rượu lờn tới hàng triệu. Hàng gốm cũng như bao thứ hàng hoỏ khỏc trờn thị trường, chỳng đều phụ thuộc vào sự phỏt triển của nền kinh tế. Theo như tỡm hiểu, bỡnh quõn thu nhập hàng thỏng của mỗi người dõn làm gốm ở Quyết Thành là khoảng trờn 2 triệu đồng/thỏng. Mặc dự nền kinh tế đang trải qua giai đoạn khủng hoảng, nhưng khi hỏi ý kiến một số người đang làm nghề trong làng thỡ đều nhận được cõu trả lời rằng, khụng ai ở làng cú ý định bỏ nghề gốm truyền thống của quờ hương. Qua đú cho thấy, làng gốm Quyết Thành chứa đựng tỡnh yờu nghề, cỏch phõn

cụng lao động, phương phỏp quản lý nhõn lực, kinh doanh một cỏch khoa học. Đõy chớnh là lớ do đưa gốm Quyết Thành vượt qua mọi khú khăn để ỏnh lửa trong lũ nung khụng bao giờ tắt.

2.1.4. Làng nghề mỹ nghệ sừng Đụ Hai

2.1.4.1. Lịch sử hỡnh thành và phỏt triển của làng nghề

Làng nghề mỹ nghệ sừng Đụ Hai thuộc xó An Lóo, huyện Bỡnh Lục, tỉnh Hà Nam - một địa danh đó đi vào sử sỏch. Làng Đụ Hai nằm về phớa Tõy Nam của huyện Bỡnh Lục, gần chõn nỳi Nguyệt Hằng - một thắng cảnh tiờu biểu của huyện. Từ xa xưa, Nguyệt Hằng sơn đó từng là điểm dừng chõn của nhiều tao nhõn mặc khỏch. Tương truyền: Vua Lờ Thỏnh Tụng cũng đó từng cú thơ vịnh cảnh Nguyệt Hằng sơn. Trước đõy, ở phớa chõn nỳi cú khoảnh ruộng rộng 5 sào Bắc Bộ, chuyờn cấy thứ lỳa cõu cỏnh, gạo của loại lỳa này cú vị thơm ngon đặc biệt dựng để tiến Vua.

Nỳi Nguyệt Hằng khụng chỉ nổi tiếng về cảnh đẹp mà cũn là một di chỉ khảo cổ rất cú giỏ trị. Tại đõy, nhõn dõn địa phương và cỏc nhà khảo cổ học đó phỏt hiện nhiều hiện vật bao gồm: đồ đỏ, đồ gốm, đồ đồng. Vào năm 1985, nhõn dõn địa phương đó phỏt hiện một chiếc trống đồng kiểu Hờgơ I ở sườn nỳi. Gần thụn Đụ Hai ngày nay đó trở thành một thị tứ đụng vui sầm uất, nơi cú trụ sở hành chớnh của xó với hệ thống cửa hàng, cửa hiệu mà người dõn địa phương gọi là thị tứ Đụ Hai. Đõy là đầu mối giao thụng thuận tiện giữa cỏc xó trong huyện và cỏc tỉnh lõn cận.

Hiện nay, thụn Đụ Hai cú 265 hộ với 1.050 nhõn khẩu, trong đú cú 3/4 dõn số theo đạo Thiờn Chỳa. Trong làng cú một nhà thờ được xõy dựng vào năm 1904. Bờn cạnh đú, trong làng cũn cú cỏc thiết chế tớn ngưỡng khỏc như: đền, đỡnh, chựa đều đó được xõy dựng từ lõu.

Với vị trớ nằm trong vựng chiờm trũng của chõu thổ Bắc Bộ, trước đõy làng Đụ Hai quanh năm ngập lụt, chiờm khờ mựa mất. Bởi vậy, việc làm ruộng khụng mấy thuận lợi, cuộc sống của nhõn dõn vụ cựng khú khăn. Trước tỡnh hỡnh đú, người dõn Đụ Hai phải đi làm thuờ, làm mướn ở khắp mọi nơi, trong điều kiện đú một số người trong làng đó học được nghề làm sừng mỹ

nghệ và đưa về phỏt triển tại quờ hương mỡnh. Từ đú làng nghề ngày một mở rộng và phỏt triển mạnh, nổi tiếng khắp trong và ngoài nước, đem lại cuộc sống ấm no, hạnh phỳc cho cộng đồng cư dõn nơi đõy.

Về nguồn gốc làng nghề, qua tỡm hiểu cỏc nguồn tư liệu từ địa phương đều cho biết, nghề mỹ nghệ sừng Đụ Hai cú từ năm 1925 - 1926 và người cú cụng đưa nghề đồ sừng mỹ nghệ về Đụ Hai là ụng Nguyễn Văn Tấn và ụng Nguyễn Đạt Hiếu. Theo cỏc nghệ nhõn cao tuổi trong thụn Đụ Hai kể lại rằng, vào những năm 1920 - 1925, quờ hương bị thiờn tai liờn tiếp, nhõn dõn địa phương lõm vào cảnh nghốo khú, mọi người dõn trong làng đều phải ra đi kiếm kế sinh nhai, trong đú cú cụ Tấn và cụ Hiếu. Cỏc cụ đó đến làng Chuụng nay thuộc huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội để học nghề làm đồ sừng mỹ nghệ. Do tớnh cần cự, vừa làm vừa học nờn cỏc ụng đó nhanh chỳng tiếp thu quy trỡnh, kỹ thuật làm đồ sừng. Năm 1928, hai cụ trở về quờ hương Đụ Hai mở xưởng sản xuất, đồng thời mở lớp truyền dạy nghề cho nhõn dõn trong làng. Nghề thủ cụng làm đồ sừng mỹ nghệ Đụ Hai bắt đầu phỏt triển từ đú. Mặc dự nghề được tiếp thu từ làng Chuụng nhưng người làm nghề sừng Đụ Hai khụng dập theo khuụn mẫu mà họ tự sỏng tạo ra cỏc mẫu của riờng mỡnh. Từ cỏc cụ già cao tuổi đến cỏc em nhỏ đều cú thể tham gia vào cỏc cụng đoạn làm đồ mỹ nghệ. Ban đầu, nghề làm đồ sừng chỉ tập trung sản xuất trong phạm vi cỏc hộ gia đỡnh, dần dần quy mụ làng nghề ngày càng phỏt triển trở thành nguồn thu nhập chớnh của địa phương.

Nguyờn liệu của nghề thủ cụng mỹ nghệ này là sừng, múng trõu, múng bũ và gỗ để làm đế, nhưng quý nhất là loại sừng, múng của trõu trắng. Nguồn nguyờn liệu được thu mua ở nhiều nơi nhưng chủ yếu từ huyện Phỳ Xuyờn (Hà Tõy cũ) và cỏc tỉnh phớa Nam. Việc cung cấp nguyờn liệu và bao tiờu sản phẩm do một số hộ trong thụn đảm nhiệm, cũn cỏc hộ sản xuất chỉ lo khõu tạo ra sản phẩm. Nghề làm đồ sừng nơi đõy đó hỡnh thành và đi vào hoạt động theo quy trỡnh sản xuất khộp kớn với 05 cụng đoạn cụ thể như sau:

1. Nhập nguyờn liệu. 2. Chọn nguyờn liệu.

3. Chế tỏc sản phẩm.

4. Chỉnh sửa, hoàn thiện sản phẩm. 5. Tiờu thụ sản phẩm.

Quy trỡnh để tạo ra một sản phẩm mỹ nghệ sừng từ khõu chọn nguyờn liệu, phỏc thảo và hoàn thiện sản phẩm đều cú sự phõn cụng cụ thể trong từng cụng đoạn và tựy thuộc vào trỡnh độ tay nghề. Cú những sản phẩm phải hơ lửa đưa vào khuụn để ộp thẳng. Mặc dự vậy, ở cụng đoạn nào cũng đũi hỏi một năng lực cảm thụ thẩm mỹ, sự tinh tế và kinh nghiệm nghề nghiệp thỡ mới cú thể tạo ra được những sản phẩm cú mẫu mó đẹp, chất lượng tốt.

Về cụng cụ sản xuất: người thợ Đụ Hai thường sử dụng cỏc loại dụng cụ như cưa, thứa, phang, khuõy, cỏc loại rũa, khoan, đục, vụng, dao trổ. Để đỏnh thụ và đỏnh mịn sản phẩm, họ dựng lỏ trự ngỏi, loại lỏ cú nhiều ở vựng nỳi Bồng Lạng, Thanh Nghị, Thanh Liờm, hoặc ở Thỏi Nguyờn... Đặc biệt đối với lỏ ngỏi dựng để đỏnh mịn sản phẩm phải được phơi sương, nắng nhiều ngày, trước khi dựng phải ngõm nước để cú độ dai. Cũn cụng đoạn vuốt búng sản phẩm, người thợ phải dựng vụi bột. Ngày nay, cụng đoạn này đó được hiện đại húa bằng cỏc loại cụng cụ như: bàn chà chạy bằng mụ tơ, đỏ chà, giấy zỏp... Theo cỏc cụ nghệ nhõn trong thụn kể lại, từ thời Phỏp thuộc những sản phẩm mỹ nghệ sừng Đụ Hai đó từng được mang đi tham dự hội chợ Đấu Xảo tại Hà Nội và đó đạt được nhiều thứ hạng cao. Ngày nay, trong thời kỳ hội nhập kinh tế thế giới, làng nghề truyền thống Đụ Hai cũng đó và đang hũa mỡnh vào dũng chảy đú. Mặc dự đó cú nhiều thiết bị sản xuất hiện đại, song về cơ bản làng nghề đồ sừng mỹ nghệ Đụ Hai vẫn giữ được cụng cụ và cỏch thức sản xuất mang tớnh truyền thống.

Nghề làm đồ sừng mỹ nghệ nơi đõy là nghề thủ cụng cổ truyền luụn được duy trỡ và phỏt triển mạnh mẽ ở địa phương. Từ lao động thủ cụng chuyển sang hiện đại húa cụng cụ sản xuất như hiện nay, người thợ làng nghề khụng quờn về lịch sử và vị tổ nghề, cỏc lớp thế hệ người dõn Đụ Hai vẫn hàng ngày dày cụng truyền dạy cho lớp chỏu con những kỹ xảo trong việc tạo ra sản phẩm. Tuy đó trải qua nhiều thăng trầm biến động, song với truyền

thống lao động cần cự, vượt mọi khú khăn, người thợ Đụ Hai vẫn luụn tỡm được cho mỡnh hướng đi đỳng, thớch hợp, gúp phần làm cho nghề truyền thống này ngày một phỏt triển.

2.1.4.2. Cỏc sản phẩm đặc trưng truyền thống

Hiện nay, cỏc sản phẩm của làng nghề mỹ nghệ sừng Đụ Hai khỏ phong phỳ với nhiều chủng loại như:

+ Cỏc sản phẩm mỹ nghệ truyền thống: Đõy là loại sản phẩm đũi hỏi trỡnh độ tay nghề và kỹ thuật tinh xảo của người thợ làng nghề. Đối tượng sử dụng cỏc sản phẩm là những người cú kinh tế khỏ giả trong xó hội. Nhỡn chung, cỏc sản phẩm này thường được làm theo đơn đặt hàng của đối tỏc:

- Tượng con vật - Bỏt tớch cổ - Tứ linh tứ quý

- Cỏc cõy thế, cõy cảnh

- Cỏc loại tượng (trong đú cú tượng Tam Đa, đõy là loại sản phẩm cao cấp chỉ cú một số nghệ nhõn mơi làm được) và nhiều loại sản phẩm khỏc tựy theo khỏch đặt hàng.

Khụng dừng lại ở việc sản xuất cỏc sản phẩm mỹ nghệ, người thợ Đụ Hai cũn làm ra cỏc sản phẩm gia dụng để đỏp ứng nhu cầu của người tiờu dựng như:

- Gạt tàn thuốc lỏ - Lược thưa - Lược bớ

- Lọ cắm hương hoa, dõy lưng - Quõn cờ tướng, gậy chống

Nhỡn chung, dự ở dạng sản phẩm nào, chế tạo theo cỏch thức gỡ, người thợ Đụ Hai cũng cú thể đỏp ứng được nhu cầu của khỏch hàng về số lượng và chất lượng. Người thợ làng nghề này sớm cú ý thức về nhõn lực và nguồn vốn. Khi bước chõn đến cổng làng, du khỏch sẽ đến tham quan nhà trưng bày

sản phẩm của làng nghề với hàng trăm sản phẩm cú giỏ trị thẩm mỹ nghệ thuật cao. Chỳng nhằm đỏp ứng nhu cầu sinh hoạt hằng ngày, nhu cầu tớn ngưỡng - tõm linh, nhu cầu thẩm mỹ của mọi người dõn.

Sản phẩm của làng Đụ Hai cú loại đạt tới trỡnh độ mỹ nghệ, cú loại để phục vụ nhu cầu sinh hoạt đời thường của người dõn trong vựng. Sản phẩm dự tinh xảo hay giản đơn, đều đũi hỏi người thợ phải cú trỡnh độ tay nghề cao, đú là khả năng thẩm mỹ và tớnh ước lệ của đụi mắt. Đối với những người thợ

Một phần của tài liệu Khai thác các làng nghề truyền thống hà nam phục vụ phát triển du lịch (Trang 53 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(153 trang)