2.1.1. Làng nghề trống Đọi Tam
2.1.1.1. Khỏi quỏt lịch sử hỡnh thành và phỏt triển
Làng Đọi Tam hay cũn gọi là Giỏp Ba, thuộc xó Đọi Sơn, huyện Duy Tiờn, tỉnh Hà Nam cú nghề làm trống từ rất lõu đời.
Trong lịch sử, cụ tổ nghề làm trống tờn gọi là Nguyễn Tiến Năng ở làng Đọi Tam, Đọi Sơn, Duy Tiờn, Hà Nam đó từng làm quả trống sấm cung tiến Vua với đường kớnh tới 1,48m. Truyền thuyết kể về tổ nghề cú nhiều chi tiết huyền bớ nhưng thật bỡnh dị và dõn dó. Bởi khụng ai biết được gốc tớch của tổ nghề là người sinh ra ở vựng nào, mà họ chỉ biết tờn ụng là Nguyễn Tiến Năng và người em của ụng là Nguyễn Đức Đạt. Hai người vốn làm nghề bưng trống. Một ngày nọ, khi hai anh em đi ngang chõn nỳi Đọi thấy cú nhiều cõy mớt đẹp, gỗ vàng, quả thơm. Hai anh em thấy gỗ mớt rất hợp cho việc làm trống và họ quyết định lập nghiệp ở vựng đất này và cựng truyền nghề cho người dõn nơi đõy. Họ tuyển chọn những trai làng khoẻ mạnh, cú đức độ, khộo tay hay làm để bắt đầu truyền nghề làm trống. Sau khi hai ụng mất, dõn làng đó xõy dựng lăng thờ ở cạnh sườn phớa đụng nỳi Đọi để tưởng nhớ tới cụng đức của cỏc vị tổ nghề. Đồng thời, dõn làng cũng suy tụn vị tổ nghề là bỏn tổ thành hoàng của làng. Vào ngày 6 thỏng Giờng õm lịch hàng năm, dõn làng làm lễ giỗ tổ nghề để ghi nhớ ơn đức mà hai anh em ụng đó tạo lập cho làng.
Bờn cạnh đú, trong dõn gian cũng lưu truyền một thuyết truyền kể lại rằng: Khụng biết nghề trống cú ở Đọi Tam từ bao giờ. Song chỉ biết rằng khi vua Lý Cụng Uẩn dời đụ ra Thăng Long, khi qua dũng sụng Chõu Giang, đó thấy làng Đọi Tam mang trống ra đỏnh để nghờnh đún ngài. Mỗi khi cú dịp lễ hội, đội nghệ nhõn làng trống Đọi Tam đem trống đi phục vụ.
Trải qua bao thăng trầm của lịch sử, đến nay cỏc nghệ nhõn làng nghề cổ truyền này vẫn giữ gỡn được bớ quyết làm trống với chất lượng õm thanh khú lẫn với tiếng trống của nhiều vựng, làng nghề làm trống khỏc. Người làm trống Đọi Tam chỉ cần nghe tiếng trống là biết ngay người thợ làm ra nú cú lành nghề hay khụng. Tiếng trống Đọi Tam nghe trầm và vang xa, cú õm thanh rất riờng, bởi kỹ thuật làm trống Đọi Tam rất tinh xảo. Người thợ chỉ dựng gỗ mớt để làm tang (thõn) trống và da trõu để bưng mặt trống. Kinh nghiệm của họ đó được đỳc kết bằng cõu thành ngữ: “Da trõu tang mớt, đỏnh ớt kờu nhiều”.
Trước kia, do muốn giữ bớ quyết nghề nghiệp nờn nghề trong làng chỉ truyền lại cho con trai của cỏc gia đỡnh, điều này trở thành tục lệ của làng và ghi vào trong hương ước. Song hiện nay, con gỏi trong cỏc gia đỡnh làng nghề cũng được người cha truyền nghề lại. Cho đến nay, nghề bưng trống ở Đọi Tam vẫn tồn tại và cú những bước chuyển mỡnh để tạo đà phỏt triển ở hiện tại cũng như trong tương lai.
Trải qua thời gian, làng trống Đọi Tam ngày càng dày dặn kinh nghiệm, tạo ra nhiều loại sản phẩm trống khỏc nhau: Trống đỏnh, trống trường học, trống đỏnh phục vụ lễ hội... mang tớnh đặc trưng riờng biệt mà khụng vựng nào, nơi nào làm được. Việc tỡm đầu ra cho cỏc sản phẩm đó trở thành một thỏch thức to lớn với làng nghề. Đó nhiều khi, sản phẩm trống làm ra nhưng chưa tỡm được nhiều đầu ra. Mặc dự vậy, cỏc thế hệ con chỏu trong làng vẫn tự dặn dũ, nhắn nhủ nhau rằng bằng mọi cỏch phải "giữ" lấy nghề truyền thống mà ụng cha đó mất bao cụng sức gõy dựng nờn. Hiện nay, trong làng cú hai nghệ nhõn và bốn thợ giỏi đó được tỉnh Hà Nam cấp bằng cụng nhận. Cụ Hồng - một nghệ nhõn cao tuổi nhất trong làng, đó gắn bú với nghề gần 70 năm nay đó chia sẻ tõm sự: "Tụi đó được tổ tiờn truyền lại nghề từ khi mới 12 tuổi. Bõy giờ nghề làm trống ăn sõu vào trong tiềm thức, mỏu thịt của tụi. Tụi vẫn luụn căn dặn con chỏu phải giữ gỡn và truyền lại nghề cho đời sau, đừng bao giờ để nghề mai một. Sống thỡ phải theo nghề, đó là người Đọi Tam thỡ phải biết nghề truyền thống của người Đọi Tam". Với giọng ngậm ngựi, cụ đó đưa cho tụi xem bằng cụng nhận nghệ nhõn mà ụng được tặng năm 2004. anh Huỳnh, con trai cụ Hồng đó nối nghiệp nghề của cha mỡnh
gần 30 năm nay cho biết: "Trước đõy nhiều người phải bỏ nghề vỡ hàng làm ra khụng tỡm được đầu ra, khụng thể cạnh tranh được với những sản phẩm khỏc cụng nghệ cao". Anh cho rằng, “Gỏi cú cụng thỡ chồng chẳng phụ", nếu mỡnh yờu nghề thỡ nghề sẽ chẳng phụ người đõu. Hiện nay, cơ sở sản xuất làm tang trống của ụng Huỳnh thường xuyờn cú khoảng 5 - 6 lao động làm thuờ, chủ yếu là những người cú kinh nghiệm trong làng nghề. Chỳng tụi đó cố gắng xõy dựng khẩu hiệu đó là cỏc gia đỡnh làm trống Đọi Tam thỡ người nào cũng đều biết nghề. Những năm gần đõy, nghề làm trống của làng đó đem đến cho Đọi Tam một sự thay đổi lớn, bởi họ đó tỡm ra thị trường tiờu thụ sản phẩm. Để cú một sản phẩm tốt, người làm nghề đó phải bỏ ra nhiều cụng sức, từ khõu chọn gỗ làm tang, chọn da làm mặt trống đến việc bưng trống. Đú là những cụng đoạn đũi hỏi sự cụng phu và tỉ mỉ. Tang trống thường được làm bằng loại gỗ mớt, bởi loại gỗ này vừa nhẹ, khụng bị ngút và quan trọng nhất là giữ được tiếng vang xa. Nguyờn liệu chớnh để làm trống là da trõu và gỗ mớt, nguyờn liệu da trõu được thu mua từ cỏc tỉnh miền Trung. Da trõu mới mua về bào mỏng, căng ra, phơi khụ. Gỗ mớt phơi khụ, xẻ cong, ghộp lại thành tang trống. Da trõu ngõm khoảng một giờ, buộc, bịt mặt trống, đúng nệm, giậm gỳt chõn để thử độ kờu, sau đú khoan lỗ, đúng đinh tre, cắt đinh. Sau đú, quột sơn ta ở mặt ngoài của tang trống, đến đõy cụng đoạn làm trống đó hồn thành. Cú thể núi, cụng đoạn căng mặt trống đúng vai trũ quan trọng, sao cho vừa căng lại vừa kớn, khi đỏnh tạo tiếng kờu vang. Mỗi loại trống đều phỏt ra õm thanh khỏc nhau, õm thanh trống phụ thuộc vào đường kớnh, chiều cao của trống. Điều chỉnh õm thanh cho chuẩn là khõu quan trọng nhất, việc làm này đũi hỏi người thợ phải cú tay nghề và kinh nghiệm mới thực hiện được.
Hiện nay, trống làm ra khụng chỉ phục vụ cho nhõn dõn mà cũn xuất đi cỏc tỉnh trong cả nước. Ngay cỏ những lỳc khú khăn thiếu thốn, cỏc gia đỡnh làm nghề ở Đọi Tam vẫn duy trỡ được nghề nhờ truyền thống tương trợ nhau, giỳp đỡ nhau giữa cỏc gia đỡnh làm trống trong làng. Ngày nay, cỏc nghệ nhõn ở làng Đọi Tam vẫn ra sức giữ gỡn nghề với mục tiờu bảo tồn nghiệp lớn của cha ụng. Nhiều gia đỡnh vẫn lấy nghề làm trống là nghề chớnh để phỏt triển kinh tế gia đỡnh.
2.1.1.2. Cỏc sản phẩm đặc trưng truyền thống
Hiện nay, cỏc sản phẩm của làng trống Đọi Tam khỏ phong phỳ và đa dạng về chủng loại, kiểu dỏng và mẫu mó. Thụng thường ở làng nghề Đọi Tam hay làm hai loại hỡnh sản phẩm nổi bật là cỏc sản phẩm trống truyền thống và trống hiện đại.
+ Về mặt hàng trống được chế tỏc theo kiểu truyền thống (dõn gian hay gọi là kiểu trống cổ) khỏ phong phỳ và tiờu biểu như: Trống thờ dựng cho đền, chựa, lễ hội; trống chiến, trống cơm, trống cơm kộo dõy… Cỏc sản phẩm này được sản xuất bằng nhiều kớch thước khỏc nhau và quy định bởi từng loại trống của làng nghề như: trống thờ thường cú đường kớnh mặt từ 80cm đến 1,2m; trống cơm thường cú đường kớnh từ 20cm đến 30cm…
+ Về mặt hàng được chế tỏc theo kiểu hiện đại: Ngoài những nghệ nhõn của làng nghề cũn tạo ra một số sản phẩm khỏc để xuất đi khắp cỏc tỉnh thành trong cả nước. Hiện nay, làng nghề trống Đọi Tam đó cung cấp cho thị trường hai loại sản phẩm là vỏ bỡnh rượu và bồn tắm bằng gỗ, hai loại mặt hàng này hiện đang được thị trường ưa chuộng. Hai năm gần đõy, vào dịp Tết cú khoảng gần 5.000 vỏ bỡnh rượu cỏc loại được sản xuất ở Đọi Tam cú mặt trờn thị trường, phục vụ người tiờu dựng trong cả nước. Sản phẩm bồn tắm được làm bằng gỗ mớt và cung cấp cho cỏc nhà hàng, khỏch sạn, cỏc gia đỡnh cú điều kiện kinh tế... Hiện nay, con người cú xu hướng muốn quay về và sử dụng cỏc sản phẩm của thiờn nhiờn. Vỡ vậy, sản phẩm bồn tắm gỗ của làng nghề hiện nay đang rất được ưa chuộng trờn thị trường.
2.1.2. Làng dệt lụa Nha Xỏ
2.1.2.1. Lịch sử hỡnh thành và phỏt triển
Làng dệt lụa Nha Xỏ nằm đối diện với Phố Hiến, một trung tõm buụn bỏn lớn sầm uất của cả nước thế kỷ 16, 17 về phớa hữu ngạn sụng Hồng. Làng Nha cú nghề dệt lụa nổi tiếng khắp trong và ngoài nước. Thụn Nha Xỏ dưới thời phong kiến là đơn vị hành chớnh xó, từ giữa thế kỷ 19 trở về trước Nha Xỏ cú tờn là Nha Khờ thuộc tổng Mộc Hoàn, huyện Phỳ Xuyờn, phủ Thường Tớn, tỉnh Hà
Nội; sau này thuộc về huyện Duy Tiờn, tỉnh Hà Nam. Hiện nay, làng Nha Xỏ là một trong năm thụn của xó Mộc Nam, huyện Duy Tiờn, tỉnh Hà Nam.
Cũng như một số làng quờ khỏc, trước đõy đồng ruộng ở Nha Xỏ khụng nhiều lại ở vào vựng chiờm trũng, bạc màu quanh năm ỳng ngập, bởi vậy người dõn Nha Xỏ làm ruộng cấy lỳa chỉ cốt giữ lấy gia bản cũn mọi khoản chi dựng hàng ngày chủ yếu trụng vào hai nghề ươm cỏ bột và dệt lụa. Nghề dệt lụa thụn Nha Xỏ cú lịch sử lõu đời như cõu phương ngụn: “Lụa Nha Xỏ,
cỏ sụng Lảnh” được lưu truyền trong nhõn dõn khắp nơi bởi sản phẩm dệt ở
địa phương này khỏ đẹp và bền nổi tiếng.
Theo ngọc phả của đỡnh làng Nha Xỏ và một số di tớch thờ Trần Khỏnh Dư ở xung quanh cho biết, sau khi cuộc khỏng chiến chống giặc Nguyờn Mụng xõm lược thắng lợi, danh tướng Trần Khỏnh Dư đó đưa dõn từ Võn Đồn, tỉnh Quảng Ninh về khai hoang lập ấp tại vựng Duy Hồ, xó Duy Hải, huyện Duy Tiờn ngày nay. Sau đú, ụng về thụn Nha Xỏ và lập điền trang thỏi ấp tại đõy.
Hiện phớa tõy của Nha Xỏ cũn miếu thờ ụng, xưa kia nơi đõy, ụng đó vào chựa tu hành. Trong thời gian ở chựa, ngoài việc tu hành, Trần Khỏnh Dư cũn dạy dõn địa phương nghề ươm cỏ bột và dệt săm để vớt cỏ. Khi đú hàng năm vào mựa mưa, nước sụng Hồng dõng lờn trứng cỏ, cỏ con theo dũng nước tràn vào cỏc lạch. Trần Khỏnh Dư đó hướng dẫn mọi người vào vớt trứng, cỏ con đem về ươm tại cỏc ao nhỏ trong làng. Để lấy được trứng, cỏ con từ sụng Hồng lờn đũi hỏi phải cú vợt để xỳc, do vậy cựng với nghề ươm cỏ bột, nghề ươm tơ dệt lụa đó ra đời, lỳc đầu chủ yếu là dệt săm (nguyờn liệu để may vợt xỳc cỏ). Hiện nay, ở Nha Xỏ mọi người đều coi Trần Khỏnh Dư là ụng tổ đó cú cụng truyền lại hai nghề truyền thống này. Những nơi thờ hiện nay cũn đụi cõu đối mang nội dung ca ngợi cụng lao, õn đức của ụng:
“Nha Khờ hiển thỏnh linh Thanh phi trấn nam bang Mặc lĩnh giỏng thần vũ lược giao kỡnh bắc khấu”.
Nghề dệt lụa ở Nha Xỏ cho đến những năm đầu thế kỷ 20 vẫn chủ yếu làm bằng thủ cụng, sản xuất trong khuụn khổ, gia đỡnh tự mua sắm khung dệt, nguyờn liệu và tiờu thụ sản phẩm của làng nghề.
Khoảng những năm 1935, 1936 ụng Lờ Mộng Việt sau khi sang Phỏp thăm quan về đó thuờ thợ từ Hà Đụng về dựng khung dệt, nõng khổ vải rộng 80cm nhưng vẫn bằng hỡnh thức chõn dậm tay giật. Sản phẩm dệt của Nha Xỏ lỳc này đó được mang đi bỏn ở nhiều nơi như: Hà Nội, Sài Gũn, cú những lần mang sang chào bỏn tại Hồng Kụng. Cựng với việc nhập nguyờn liệu tơ tằm trong nước, Nha Xỏ cũn nhập cả sợi Tứ Xuyờn (Trung Quốc), tơ Rayon (Nhật Bản). Nghề dệt đang phỏt triển thỡ cuộc chiến chống thực dõn Phỏp bựng nổ đó ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống ở Nha Xỏ, tuy thời kỳ này nghề dệt lụa ở Nha Xỏ cú bị mai một nhưng vẫn cú một số gia đỡnh tiếp tục duy trỡ sản xuất, mặc dự sản phẩm khụng cũn sản xuất nhiều như trước đõy.
Năm 1954, sau hoà bỡnh lập lại, nghề dệt ở Nha Xỏ được khụi phục. Ngày mựng 2 thỏng 9 năm 1959, Nha Xỏ chớnh thức thành lập hợp tỏc xó dệt thủ cụng với 120 khung dệt. Thời điểm này, Nha Xỏ chủ yếu dệt gia cụng cho nhà nước bằng nguyờn liệu dệt là sợi tơ Rayon, sợi dệt vải núng chộo. Năm 1961, Hợp tỏc xó tiếp tục đầu tư vốn, mở thờm xưởng cải tiến cụng cụ sản xuất, cử người đi tham quan học tập kinh nghiệm của cỏc nhà mỏy, xớ nghiệp dệt lớn của nhà nước ở cỏc địa phương khỏc như: Hà Nội, Nam Định, Hưng Yờn… Hỡnh thức sản xuất lỳc này chủ yếu là nhận nguyờn liệu dệt từ cỏc cụng ty về sau đú dệt và bàn giao sản phẩm. Sau 10 năm hoạt động, nghề dệt ở làng Nha Xỏ gặp nhiều khú khăn do thiếu nguyờn liệu, hơn nữa vải cụng nghiệp khỏ nhiều, giỏ thành lại rẻ. Năm 1970, cỏc cụng ty dệt của nhà nước khụng đặt hàng gia cụng cho địa phương khiến cho nghề dệt ở Nha Xỏ tưởng chừng khụng tồn tai. Đứng trước thực trạng đú, người thợ Nha Xỏ lại phải tỡm cho mỡnh một hướng đi mới. Sau khi ký kết hợp đồng với cụng ty Tơ tằm Trung ương, hợp tỏc xó đó chuyển từ dệt vải bụng sang dệt vải lụa với hỡnh thức nhận tiền cụng dệt nguyờn liệu về rồi giao sản phẩm. Sản phẩm dệt lỳc này gồm cú lụa lu ba khổ 45cm, lụa lu chớn khổ 90cm, lụa lu mười khổ trờn 90cm…
Sau một thời gian sản xuất, khi hoạch toỏn thấy hiệu quả lao động khụng cao lại phụ thuộc vào nguyờn vật liệu, vào kế hoạch sản xuất và vào bờn giao hợp đồng, hợp tỏc xó dệt Nha Xỏ lại một lần nữa chuyển hướng đi của mỡnh thụng qua một số cơ sở của người dõn Nha Xỏ lập nghiệp ở Hà Nội, hợp tỏc xó dệt Nha Xỏ đó chủ động tỡm mua nguyờn vật liệu về dệt rồi bỏn sản phẩm của mỡnh. Thời điểm này, sản phẩm dệt của Nha Xỏ chủ yếu là những tấm lụa cũn ở dạng thụ. Một số hộ gia đỡnh ở phố Hàng Gai - Hà Nội đó thu mua rồi qua khõu tẩy, chuụi, nhuộm rồi đem bỏn tại thị trường miền Nam và một số nước trong khu vực và trờn thế giới.
Khi cơ chế thị trường mở ra, phương thức sản xuất như trờn của làng nghề Nha Xỏ là hoàn toàn hợp lý. Đồng thời, lỳc này hợp tỏc xó chỉ cũn là hỡnh thức thỳc đẩy cho nghề dệt lụa ở Nha Xỏ phỏt triển, song chủ yếu dựa vào kinh tế cỏc hộ gia đỡnh. Trong khi nguyờn liệu dệt khan hiếm trờn thị trường, cỏc hộ gia đỡnh đó biết tự lo liệu hoạch toỏn để tỡm nguồn nguyờn liệu, đồng thời sản phẩm dệt từ cỏc hộ gia đỡnh luụn đảm bảo về mẫu mó và chất lượng sản phẩm. Do đú, sản phẩm dệt được tiờu thụ nhanh gúp phần vào việc quay vũng nguồn vốn để phục vụ sản xuất. Ngoài ra, cơ chế thị trường đó giỳp người thợ Nha Xỏ mang về địa phương nghề tẩy, chuụi, nhuộm. Cụng đoạn tẩy giỳp cho tấm vải sạch hồ trờn sợi tơ, cũn chuụi làm cho tấm vải sạch hết hoỏ chất trong quỏ trỡnh tẩy. Nguyờn liệu dựng để tẩy lụa gồm cú ụxy già,