15 37 làng nghề cũn lại 21238 22553 23949 25431 27005 7,01%
3.2. NHỮNG GIẢI PHÁP ĐỂ KHAI THÁC GIÁ TRỊ CÁC LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG HÀ NAM PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH
TRUYỀN THỐNG HÀ NAM PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH
3.2.1. Giải phỏp phỏt triển làng nghề 3.2.1.1. Vấn đề chớnh sỏch
Kinh nghiệm thực tế trong những năm qua đó cho thấy vai trũ quan trọng của cơ chế chớnh sỏch Nhà nước đối với sự phỏt triển kinh tế xó hội của một quốc gia. Trong phạm vi hẹp, đối với cỏc làng nghề thủ cụng truyền thống ở nước ta hiện nay, Đảng và Nhà nước đó ban hành cỏc chớnh sỏch tập trung vào cỏc nội dung như sau:
- Đẩy mạnh phỏt triển những làng nghề mà sản phẩm của nú cú nhu cầu lớn trờn thị trường, tập trung phỏt triển mạnh những sản phẩm xuất khẩu mũi nhọn, những mặt hàng cú giỏ trị kinh tế cao.
- Phỏt triển thờm nhiều làng nghề mới, ngành nghề mới từ những làng thuần nụng và trong những làng cú cỏc ngành nghề phi nụng nghiệp cũn chiếm tỷ trọng khụng đỏng kể.
- Phỏt triển cỏc làng nghề theo hướng đa dạng hoỏ hỡnh thức sở hữu, tổ chức kết hợp chặt chẽ cỏc quỏ trỡnh tổ chức sản xuất và tiờu thụ sản phẩm trong cỏc làng nghề.
- Chỳ ý bảo tồn một số cụng nghệ cổ truyền tinh xảo, độc đỏo, tập trung đổi mới, phỏt triển cụng nghệ tiờn tiến hiện đại với sản xuất trong cỏc làng nghề.
- Khụi phục và duy trỡ ở mức độ nhất định cỏc làng nghề sản xuất những sản phẩm truyền thống mang đậm bản sắc văn hoỏ dõn tộc mà hiện nhu cầu thị trường đang cú xu hướng giảm sỳt, chuyển đổi những nghề mà sản phẩm hiện nay khụng cú nhu cầu.
3.2.1.2. Phỏt triển làng nghề gắn với bảo vệ mụi trường
Hiện nay, làng nghề đúng vai trũ quan trọng trong quỏ trỡnh phỏt triển nụng thụn. Phỏt triển làng nghề vừa tạo thờm việc làm, vừa tăng thu nhập cho người dõn. Ngày 24 thỏng 11 năm 2000, Thủ tướng Chớnh phủ đó ban hành Quyết định 132/2000/QĐ-TTg về vấn đề “một số chớnh sỏch khuyến khớch ngành nghề nụng thụn”, đõy là một mốc quan trọng đỏnh dấu sự phỏt triển vượt bậc về ngành nghề nụng thụn cả nước núi chung và tỉnh Hà Nam núi riờng. Bờn cạnh đú, Hà Nam cũng đưa ra nhiều biện phỏp khuyến khớch cỏc làng nghề phỏt triển như: lập hội nghề, hội nghệ nhõn, ban hành tiờu chớ làng nghề… Vỡ vậy, cỏc làng nghề đó cú điều kiện được bảo tồn và phỏt triển. Bước vào cơ chế thị trường, làng nghề đang đứng trước những yờu cầu mới, thời cơ và những thỏch thức đặt ra trong việc phỏt triển bền vững cho cỏc ngành nghề thủ cụng truyền thống, đõy khụng chỉ là nhiệm vụ cấp bỏch của chớnh quyền cỏc cấp của Hà Nam mà cũn là nhiệm vụ của từng người dõn làng nghề trong tỉnh Hà Nam hiện nay.
Với sự phỏt triển ngày càng cao của xó hội, cỏc giỏ trị văn húa truyền thống cú thể bị mai một nếu khụng chỳ ý và khụng cú biện phỏp bảo tồn, phỏt huy chỳng. Do đú, việc giữ gỡn và phỏt triển nghề truyền thống ở cỏc làng nghề
của tỉnh Hà Nam là một hướng đi đỳng đắn và cần thiết. Để làng nghề phỏt triển một cỏch bền vững, một yờu cầu được đặt ra là phải gắn với bảo vệ mụi trường. Theo Bộ Tài nguyờn và Mụi trường cho biết, sự phỏt triển của làng nghề trong thời gian qua cũn mang tớnh tự phỏt, khụng theo quy hoạch, quy mụ sản xuất nhỏ, xen kẽ trong khu dõn cư, trỡnh độ cụng nghệ cũn thấp, lao động chưa được đào tạo bài bản . Hầu hết cỏc làng nghề đều chưa cú hệ thống xử lý rỏc thải và kiểm soỏt chất thải rắn. Vỡ vậy, chất lượng mụi trường bị giảm sỳt và cỏc bệnh nghề nghiệp ngày càng nhiều ở cỏc làng nghề đang trở thành vấn đề bức bỏch, đũi hỏi bản thõn cỏc làng nghề, cỏc ngành, cỏc cấp sớm cú biện phỏp giỳp đỡ khắc phục.
Qua khảo sỏt thực tế cho thấy, việc xõy dựng khu vực xử lý chất thải, xử lý bụi cỏc làng nghề ở Hà Nam cũn nhiều bất cập, gõy ảnh hưởng đến sức khỏe của người thợ và cộng đồng. Sự phỏt triển của ngành nghề, việc mở rộng cỏc mặt hàng sản xuất mà đặc biệt là việc hoàn thiện sản phẩm theo lối thủ cụng đó gõy ra tỡnh trạng ụ nhiễm mụi trường kể cả ụ nhiễm tiếng ồn tại cỏc làng nghề là khỏ nặng nề như: Tiếng ồn của cỏc phương tiện ụ tụ trọng tải lớn, xe contener vận chuyển vật liệu và sản phẩm ra vào làng nghề làm phỏ vỡ khụng gian thanh bỡnh vốn cú của ngụi làng. Hai là, ụ nhiễm khụng khớ: do dựng cỏc thiết bị mỏy múc trong quỏ trỡnh làm khiến một khối lượng bụi lớn từ việc sơ chế sản phẩm đến tạo sản phẩm đó làm cho khụng khớ trong làng bị ụ nhiễm, nhất là ở xung quanh cỏc cơ sở sản xuất. Nguyờn nhõn dẫn đến tỡnh trạng ụ nhiễm mụi trường trong cỏc làng nghề một phần là do tỡnh hỡnh kinh tế của cỏc hộ gia đỡnh cũn kộm, vốn ớt, khụng cú khả năng đầu tư cho sản xuất hiện đại. Hơn thế, việc quy hoạch, phỏt triển làng nghề cũn mang tớnh chất tự phỏt chưa được quản lý một cỏch chặt chẽ và cú tớnh đồng bộ trong hệ thống.
Do ý thức bảo vệ mụi trường của người dõn nơi đõy cũn yếu, nờn mụi trường làng nghề bị ụ nhiễm là điều khụng trỏnh khỏi. Cỏc làng nghề Hà Nam nờn quy hoạch cỏc khu vực riờng để sản xuất, đồng thời giỳp cỏc hộ gia đỡnh cú điều kiện phỏt triển nghề truyền thống với quy mụ bờn trong là cỏc xưởng sản xuất, bờn ngoài là cỏc gian hàng trưng bày và bỏn cỏc sản phẩm. Cú thể
đõy là mụ hỡnh thớch hợp với cỏc làng nghề và cũng chớnh là giải phỏp nhằm khắc phục tỡnh trạng ụ nhiễm mụi trường tại cỏc làng nghề Hà Nam hiện nay.
Ngoài ra, cỏc địa phương làng nghề cũng cần quy hoạch và xõy dựng một hệ thống thu gom và xử lý rỏc thải trong và ngoài cỏc làng. Tiếp đú là phải tuyờn truyền, vận động và nõng cao ý thức của người dõn về việc bảo vệ mụi trường sống xung quanh làng nghề, vỡ đú chớnh là nơi sinh tồn và phỏt triển của cộng đồng cư dõn nơi đõy.
3.2.1.3. Vấn đề đào tạo đội ngũ thợ
Cú thể khẳng định rằng, trỡnh độ kỹ thuật và tay nghề của người thợ thủ cụng chớnh là một trong những nguyờn nhõn làm ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm của làng nghề. Nếu sản phẩm chưa đạt chất lượng thỡ hạn chế này cú thể là do người thợ chưa được đào tạo bài bản. Mặt khỏc, một số nghệ nhõn cao tuổi đó ra đi và mang theo tinh hoa văn húa nghề nghệp mà chưa kịp truyền lại cho cỏc thế hệ sau. Bờn cạnh đú, một bộ phận giới trẻ lại cú xu hướng sống theo lối hiện đại, hướng ngoại với cỏch tiếp cận khoa học kỹ thuật hơn là việc làm những sản phẩm với kỹ thuật thụ sơ, đũi hỏi sự tỉ mỉ, cần cự và cú độ kiờn nhẫn cao.
Thực tế cho thấy, việc học nghề và truyền nghề vẫn khụng thoỏt khỏi mụ hỡnh đào tạo kiểu cha truyền con nối, tuy nhiờn trong những năm gần đõy cỏc hội làng nghề của tỉnh Hà Nam đó tổ chức được những lớp đào tạo dạy nghề cho cỏc con em địa phương. Truyền nghề theo phương phỏp thủ cụng, cú thể đào tạo những thợ cú tay nghề cao nhưng điểm hạn chế lớn nhất của mụ hỡnh này là số lượng ớt, thời gian kộo dài. Hơn nữa, việc đào tạo theo kiểu này thỡ kiến thức về thị trường, về nhu cầu khỏch hàng hay về tớnh mỹ thuật, những kiểu dỏng hiện đại… chưa thể đỏp ứng được.
Hiện nay, việc đào tạo thợ lành nghề luụn là vấn đề quan tõm của cỏc làng nghề ở Hà Nam, muốn cỏc làng nghề tồn tại và phỏt triển thỡ cần phải đào tạo những lớp thợ cú tay nghề vững vàng để cú thể đảm nhận được cụng việc mà cha ụng đó để lại. Đối với những nghệ nhõn của cỏc làng nghề, họ đó cú ý thức và lũng nhiệt thành với việc trao truyền bớ quyết nghề nghiệp cho
cỏc thế hệ sau, tuy nhiờn khụng phải ai học cũng cú thể trở thành thợ giỏi. Vỡ vậy, ngoài việc học tập trực tiếp từ lớp nghệ nhõn, cỏc gia đỡnh cũng cần đầu tư, khuyến khớch con em mỡnh đi học ở cỏc trường chuyờn nghiệp trực tiếp gắn với nghề như: trường Trung cấp Mỹ thuật của thành phố Hà Nội, trường Đại học Mỹ thuật Cụng nghiệp Hà Nội…
Để khắc phục những hạn chế trong việc đào tạo nghề theo phương phỏp truyền thống, nhất thiết cần cú sự kết hợp giữa chớnh quyền và nhõn dõn trong việc mở rộng quy mụ đào tạo, đa dạng húa hỡnh thức dạy nghề. Dưới đõy là một số giải phỏp bước đầu khắc phục tỡnh trạng trờn:
- Một là, cần khuyến khớch phỏt triển cỏc cơ sở sản xuất kinh doanh mới, mở rộng quy mụ sản xuất trờn cơ sở hiện cú để tạo điều kiện thu hỳt lao động vào làm việc.
- Hai là, huy động cỏc nguồn lực của cỏc cấp, cỏc ngành đồn thể, cỏc tổ chức xó hội trong và ngồi tỉnh và ngay cả bản thõn người lao động để đẩy mạnh cụng tỏc dạy nghề và giải quyết việc làm.
- Ba là, đào tạo nghề cần phải đa dạng để phự hợp với nhiều thành phần kinh tế và theo nhu cầu học nghề của người lao động.
- Bốn là, chớnh quyền nờn khuyến khớch và tạo điều kiện cho cỏc lớp học nghề tại cỏc địa phương. Đồng thời, cần cú những chớnh sỏch thớch hợp và ưu đói khụng chỉ đối với cỏc nghệ nhõn mà cũn đối với những người thợ giỏi để họ yờn tõm mà chuyờn tõm với nghề, đào tạo ra những lớp thợ cú trỡnh độ nghề nghiệp cao. Đối với cỏc nghệ nhõn, khụng chỉ dừng lại ở hỡnh thức tụn vinh mà quan trọng hơn cả là giỳp họ phỏt huy hết khả năng về tinh hoa và kinh nghiệm vào việc phỏt triển nghề nghiệp của địa phương mỡnh. Ngoài ra, cần phải cú sự liờn kết của cỏc cơ quan chức năng như: sở Giỏo dục đào tạo, sở Nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn, sở Lao động thương binh và xó hội của tỉnh tổ chức cỏc lớp dạy nghề ngay tại cỏc làng nghề.
Cú thể núi, trờn đõy là những gợi mở cho việc phỏt triển làng nghề ở Hà Nam hiện nay, đồng thời khẳng định rằng, nghề thủ cụng truyền thống và cỏc kỹ năng kỹ xảo nghề nghiệp là một bộ phận văn húa phi vật thể của dõn tộc.
3.2.1.4. Phỏt triển làng nghề Hà Nam trong thời kỳ CNH – HĐH đất nước
Với lịch sử lõu đời, cỏc làng nghề của tỉnh Hà Nam đó tạo ra những sản phẩm cú ưu thế khụng chỉ trong vựng mà cũn vươn xa ra cỏc khu vực khỏc. Hà Nam khụng chỉ là một vựng quờ cổ kớnh, giàu truyền thống văn húa mà nơi đõy cũn nổi tiếng với hơn 40 làng nghề truyền thống.
Tuy là nghề phụ, song nghề thủ cụng lại đang chiếm ưu thế cao đối với kinh tế của người dõn trong tỉnh Hà Nam. Với sự phỏt triển mạnh mẽ như hiện nay, cú rất nhiều gia đỡnh cú đời sống vật chất đầy đủ, được nõng cao, đồng thời đó làm thay đổi diện mạo của cỏc làng quờ. Ngày nay, cơ sở hạ tầng như: điện, đường, trường, trạm đó được đổi mới, hầu hết nhà cửa của người dõn đó được bờ tụng húa trờn diện rộng.
Với trớ sỏng tạo, tớnh cần cự, tỉ mỉ mà người dõn cỏc làng nghề đó tạo ra những sản phẩm phong phỳ về chủng loại, đa dạng về kiểu dỏng. Thụng qua đụi bàn tay khộo lộo mà người thợ dõn gian sỏng tạo ra những sản phẩm như: trống Đọi Tam, sừng Đụ Hai; gốm Quyết Thành… đú chớnh là những mặt hàng đang được người tiờu dựng rất ưa chuộng. Trong tỡnh hỡnh kinh tế thị trường hiện nay, vấn đề đặt ra là làm thế nào để bảo tồn và phỏt huy cỏc giỏ trị văn húa truyền thống của dõn tộc núi chung và của cỏc làng nghề núi riờng đang khụng chỉ là trỏch nhiệm của những người đương đại mà cũn là nhiệm vụ của cỏc thế hệ mai sau. Cú thể núi, vấn đề này đó và đang trở thành một trào lưu của xó hội mà cỏc làng nghề thủ cụng truyền thống ở Hà Nam cũng đang vận động trong xu thế đú. Do vậy, chớnh quyền cỏc địa phương và nhõn dõn cỏc làng nghề Hà Nam cần phải xỏc định hướng đi cũng như chiến lược đỳng đắn trong việc giữ gỡn và phỏt triển làng nghề ở cỏc lĩnh vực như:
- Về mặt kinh tế: Cần phỏt huy hơn nữa lợi thế của cỏc làng nghề, tạo ra thương hiệu cho cỏc sản phẩm của địa phương. Cải tiến và đa dạng húa cỏc loại hỡnh sản phẩm để cho phự hợp với thị trường hiện nay. Đồng thời cũng cần phải mở rộng sản xuất, tạo việc làm và tăng thu nhập cho người lao động. Đi đụi với vấn đề bảo vệ mụi trường, cần quy hoạch khu vực sản xuất
tập trung để cú thể quản lý, xử lý mụi trường và hạn chế cỏc tỏc hại đến cuộc sống và sức khỏe của người dõn cỏc làng nghề trong tỉnh Hà Nam.
Để cỏc làng nghề được phỏt triển một cỏch lõu dài, tỉnh Hà Nam cần phải cú chiến lược quy hoạch tổng thể về mặt kinh tế. Việc đưa khu vực sản xuất ra khỏi khu vực dõn cư cũng chớnh là điều kiện để giảm tải đến mức tối đa những tỏc nhõn gõy hại như là rỏc thải, khớ thải, tiếng ồn, ụ nhiễm nguồn nước…
- Về mặt văn húa: Với tinh thần uống nước nhớ nguồn, phự hợp với chủ trướng, chớnh sỏch trong định hướng phỏt triển làng nghề của tỉnh Hà Nam, cỏc làng nghề đó tổ chức lễ giỗ tổ nghề theo đỳng phong tục tập quỏn của địa phương. Ngoài ra, vào những dịp tết nguyờn đỏn hay lễ hội, chớnh quyền địa phương cựng với cỏc hội làng nghề đó đến thăm hỏi, động viờn và chỳc thọ những người cao tuổi, trong đú cú cỏc nghệ nhõn, hoạt động này được duy trỡ thường xuyờn. Cỏc hoạt động như xõy dựng làng văn húa, khối phố văn húa, gia đỡnh văn húa đó được cỏc cấp, ngành, địa phương quan tõm thực hiện. Trong những năm gần đõy cú rất nhiều hộ gia đỡnh đó đạt danh hiệu là gia đỡnh văn húa, cỏc làng nghề luụn giữ vững danh hiệu làng văn húa cấp tỉnh, thành phố. Làng nghề trống Đọi Tam và sừng Đụ Hai được vinh danh là một trong những làng nghề phỏt triển tiờu biểu của tỉnh Hà Nam.
Nhỡn chung, chớnh quyền và nhõn dõn cỏc làng nghề ở tỉnh Hà Nam luụn đặt mục tiờu phỏt triển kinh tế - xó hội lờn hàng đầu. Truyền thống văn húa được giữ gỡn, cỏc phong tục tập quan, giỏo dục đạo đức lối sống cộng đồng được duy trỡ và phỏt triển gắn với phong trào toàn dõn đoàn kết xõy dựng đời sống văn húa ở khu dõn cư. Với vị thế là vựng quờ cú bề dày truyền thống lịch sử - văn húa, cỏc làng nghề ở tỉnh Hà Nam kiờn quyết đẩy lựi cỏc tệ nạn xó hội và bảo lưu, phỏt triển những khụng gian sinh hoạt văn húa mang tớnh truyền thống của cỏc làng nghề.
3.2.1.5. Chớnh sỏch về thuế
Nhằm mục tiờu phỏt triển làng nghề truyền thống và đặc biệt là hướng làng nghề truyền thống vào phỏt triển du lịch thỡ giải phỏp về thuế cũng quyết định một phần đến sự phỏt triển của làng nghề truyền thống. Chớnh sỏch về
thuế Nhà nước nờn tập trung vào một số vấn đề như:
- Sử dụng chớnh sỏch thuế ưu đói trong mấy năm đầu để khuyến khớch cỏc doanh nghiệp trong nước và ngoài nước đầu tư vào phỏt triển làng nghề truyền thống.
- Đưa ra những luật định rừ ràng về cỏc loại thuế kinh doanh khi cỏc doanh nghiệp ở ngoài làng nghề muốn vào đầu tư làng nghề.
- Đối với cỏc hộ gia đỡnh sản xuất trong cỏc làng nghề và cỏc doanh nghiệp trong cỏc làng nghề, nhà nước nờn đưa ra những chớnh sỏch hợp lý để