4 Số thị trường XK thực mớ
2.2.3.4 Tốc độ tăng số lượng sản phẩm xuất khẩu của làng nghề qua cỏc năm
Nếu chỉ nhỡn vào chỉ tiờu tốc độ tăng KNXK để đỏnh giỏ hiệu quả hoạt động thỳc đẩy xuất khẩu sản phẩm của làng nghề xó Nam Cao trong giai đoạn 2006-2011 thỡ chưa thể chớnh xỏc và thuyết phục, vỡ KNXK chỉ phản ỏnh giỏ trị xuất khẩu hàng mà khụng phản ỏnh số lượng hàng húa xuất khẩu, trong khi thị trường phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố khỏch quan mà làng nghề khụng thể chi phối đú là giỏ cả thị trường và sự thay đổi của tỷ giỏ hối đoỏi. Chớnh vỡ thế chỉ tiờu về tốc độ tăng số lượng sản phẩm xuất khẩu của làng nghề qua cỏc năm sẽ giỳp đỏnh giỏ chớnh xỏc hơn hoạt động thỳc đẩy xuất khẩu sản phẩm của làng nghề.
Bảng 2.9 Tốc độ tăng số lượng sản phẩm xuất khẩu của làng nghề xó Nam Cao giai đoạn 2006-2011
Thị trường Chỉ tiờu 2006 2007 2008 2009 2010 201 1 Tốc độ tăng số lượng SPXK (M) Thỏi Lan Sản lượng (Triệu một) 6,15 7,5 5 5,4 6,25 7
Khối lượng tăng
mi (Triệu một) 1,35 -2,5 0,4 0,85 0,75 0,17
Lào
Sản lượng
(Triệu một) 4,3 5,05 4,85 5,25 5,3 5,5
Khối lượng tăng
mi (Triệu một) 0,75 -0,2 0,4 0,05 0,2 0,24
Campuchia
Sản lượng
(Triệu một) 2,05 3,45 3,15 3,55 4,25 5,5
Khối lượng tăng
mi (Triệu một) 1,4 -0,3 0,4 0,7 1,25 0,69
(Triệu một) Khối lượng tăng
mi (Triệu một) 3,5 -3 1,2 1,6 2,2 1,1
(Nguồn: Tổng kết hoạt động làng nghề tại UBND xó Nam Cao)
Nhỡn vào bảng 2.9 ta thấy trong giai đoạn 2006-2011, làng nghề xó Nam Cao đó cú những thành quả nhất định trong việc nỗ lực gia tăng số lượng hàng húa xuất khẩu của mỡnh trờn thị trường nước ngoài, với hệ số M>0 chứng tỏ hoạt động thỳc đẩy xuất khẩu sản phẩm của làng nghề thu được kết quả tốt.
Từ năm 2006-2011, tốc độ tăng số lượng hàng húa xuất khẩu của làng nghề M =1,1 hay mỗi năm trung bỡnh làng nghề xuất khẩu được thờm ra thị trường nước ngoài 1,1 triệu một vải. Trong đú, Campuchia là thị trường cú tốc đố tăng lớn nhất với M=0,69; tiếp theo là thị trường Lào và Thỏi Lan. Điều này đi ngược lại với tỷ trọng khối lượng hàng húa xuất khẩu khi Thỏi Lan luụn là thị trường chiếm tỷ trọng lớn nhất, sau đú là Lào và cuối cựng là Campuchia. Điều này chứng tỏ thị trường với quy mụ lớn hay nhỏ khụng quan trọng bằng việc tăng cường hiệu quả của hoạt động thỳc đẩy xuất khẩu sản phẩm sang thị trường đú. Nếu hoạt động thỳc đẩy xuất khẩu của làng nghề trờn một thị trường đạt được hiệu quả cao thỡ sau một thời gian khụng lõu, thị trường đú sẽ trở thành thị trường lớn mạnh của làng nghề. Nhưng như thế khụng cú nghĩa là thị trường truyền thống cũ sẽ bị mai một, bởi vậy đũi hỏi cấp thiết ở đõy là làng nghề vừa phải duy trỡ và giữ vững cỏc thị trường trọng yếu của mỡnh, đồng thời vừa phải phỏt huy hiệu quả thỳc đẩy xuất khẩu trờn cỏc thị trường tiềm năng để thị trường này ngày càng lớn mạnh.