Quy trỡnh cụng nghệ sản xuất của làng nghề

Một phần của tài liệu thúc đẩy xuất khẩu sản phẩm của làng nghề xã nam cao - kiến xương - thái bình (Trang 55 - 57)

T= (n −1) 2ì ì n

2.1.4.6 Quy trỡnh cụng nghệ sản xuất của làng nghề

Từ những nguyờn vật liệu là cỏc sợi tơ, đũi thụ sống ban đầu, để sản xuất ra được những một vải búng mịn dựng để may quần ỏo, làm khăn hay mành rốm, vật trang trớ đũi hỏi người thợ thủ cụng của làng nghề phải trải qua cỏc cụng đoạn sản xuất sau:

Bước 1: Thu mua nguyờn vật liệu và nấu bằng húa chất:

Nguyờn vật liệu để dệt vải chớnh là cỏc sợi tơ, đũi thụ sống được cỏc doanh nghiệp và người dõn trong làng nghề nhập về từ cỏc cơ sở trụng dõu nuụi tầm và sản xuất tơ đũi. Cỏc sợi tơ đũi này được vũng thành từng quận như cỏc cuộn len. Khi ở dạng thụ, cỏc sợi tơ, đũi này rất cứng, sự sỡ và dai.

Sau khi cú được nguyờn vật liệu là cỏc cuộn tơ đũi, người thợ thủ cụng tổ chức nấu sợi, tức là cho cỏc cuộn tơ đũi đú vào nồi cụng dụng to, nồi này cú thể chứa hàng chục kg tơ đũi. Sau khi đổ cỏc húa chất như oxy và cilicat cú tỏc dụng làm trắng và mềm mịn sợi tơ đũi và nước vào nồi cụng dụng, nồi này được đưa lờn lũ nấu sợi và được nấu trong một thời gian đủ để biến cỏc cuộn tơ đũi thụ sống ban đầu thành những sợi vải búng mịn để cú thể đưa vào dệt. Cú hai loại sợi đú là sợi dọc và sợi ngang để dệt nờn tấm vải. Sợi dọc thụng thường là cỏc loại tơ cực nhỏ và đanh sợi. Sợi ngang là đũi và cỏc loại tơ to sợi hơn.

Bước 2: Đỏnh ống, mắc cửi và đỏnh suốt:

Sau khi cỏc cuộn tơ đũi được nấu và đem phơi khụ, chỳng bắt đầu được đưa vào quy trỡnh sản xuất để đưa vào khung dệt.

- Đỏnh ống: Người thợ thủ cụng đưa những cuộn tơ đũi to vào mỏy đỏnh ống, nhằm chia nhỏ và cuốn chặt những cuộn tơ đũi này bờn ngoài lớp lừi bằng cỏc ống trũn bằng gỗ, nhựa hoặc bỡa cứng. Cỏc cuộn tơ đũi cú lớp lừi cứng bờn trong này gọi là cỏc ống tơ, đũi. Việc đỏnh ống được ỏp dụng cho cả hai loại

sợi dọc và sợi ngang.

- Mắc cửi: Cỏc ống sợi dọc sẽ được người thợ thủ cụng đưa vào cụng đoạn mắc cửi. Qua mỏy mắc cửi, cỏc sợi dọc sẽ được mắc vào trục của khung cửi với khoảng cỏch dày đặc để kết hợp với sợi ngang khi dệt vải.

- Đỏnh suốt: Cỏc ống sợi ngang được người thợ thủ cụng đưa vào mỏy đỏnh suốt. Về cơ bản cỏc lừi suốt và lừi ống giống hệt nhau về hỡnh dạng, chỉ cú điều lừi suốt nhỏ hơn để vừa với cỏc thoi gỗ - một bộ phận của khung cửi. Sau khi đỏnh suốt, người thợ cú được những suốt tơ, đũi để đưa vào khung dệt

Bước 3: Dệt cửi và nấu tấm:

- Dệt cửi: Khi trục khung cửi đó được mắc cỏc sợi dọc, người thợ thủ cụng lắp cỏc suốt tơ, đũi vào một dụng cụ gọi là con thoi, con thoi này sẽ đưa cỏc sợi tơ đũi ngang luồn qua, đan xen với cỏc sợi dọc trờn khung cửi một cỏch nhịp nhàng để tạo ra những tấm vải.

- Nấu tấm: Sau khi được đưa ra khỏi khung cửi, cỏc tấm vải cũn phải trải qua một lần nấu với húa chất cuối cựng để tấm vải đạt độ búng và mềm mịn hơn nữa. Sở dĩ người thợ thủ cụng phải thực hiện thờm bước này bởi ở bước nấu sợi, người thợ chỉ thao tỏc sao cho cỏc sợi tơ đũi thụ sống ban đầu trở nờn đủ mềm, đủ mịn nhằm phục vụ quỏ trỡnh đỏnh ống, đỏnh suốt, mắc cửi và dệt vải sau đú được dễ dàng hơn, trỏnh nấu kỹ quỏ khiến sợi tơ đũi bị mủn rữa, khú thao tỏc cỏc bước về sau.

Ngoài ra, cỏc tấm vải cũn cú thể được nhuộm màu tựy theo đơn đặt hàng. Sau khi tấm vải được nấu lại với húa chất, người thợ cẩn thận mang đi phơi khụ trờn cỏc sõn lớn, sau đú đúng kiện để đưa ra thị trường.

Một phần của tài liệu thúc đẩy xuất khẩu sản phẩm của làng nghề xã nam cao - kiến xương - thái bình (Trang 55 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w