ĐẶC ĐIỂM CỦA LÀNG NGHỀ XÃ NAM CAO – KIẾN XƯƠNG –THÁI BèNH ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU SẢN PHẨM

Một phần của tài liệu thúc đẩy xuất khẩu sản phẩm của làng nghề xã nam cao - kiến xương - thái bình (Trang 45 - 47)

T= (n −1) 2ì ì n

2.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA LÀNG NGHỀ XÃ NAM CAO – KIẾN XƯƠNG –THÁI BèNH ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU SẢN PHẨM

BèNH ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU SẢN PHẨM 2.1.1 Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của làng nghề

Làng nghề xó Nam Cao – Kiến Xương – Thỏi Bỡnh được hỡnh thành từ thế kỷ thứ 17. Thời bấy giờ người dõn vẫn chủ yếu là thuần nụng nghiệp. Với đặc điểm Thỏi Bỡnh là một tỉnh cú nền văn húa phong phỳ với những truyền thống hỏt chốo, cỏc lễ hội truyền thống cũng thường xuyờn được tổ chức nờn nhu cầu về trang phục biểu diễn phục vụ cho những nột văn húa đú rất lớn. Mặc khỏc do nhu cầu từ chớnh cuộc sống thường ngày, ban đầu một số nhúm người đó tự phỏt đứng ra thành lập tổ dệt vải, với nguồn nguyờn liệu là tơ, đũi được lấy từ cỏc khu vực lõn cận và với kỹ thuật sản xuất hết sức thụ sơ, họ đó bước đầu tạo ra những sản phẩm để may mặc và bỏn cho những người tham gia biểu diễn trong cỏc lễ hội, cỏc đoàn chốo trong tỉnh để may trang phục. Dần dần sản phẩm dệt vải của làng Nam Cao được biết đến rộng rói, lan sang cả cỏc tỉnh lần cận. Việc mở rộng quy mụ sản xuất là điều tất yếu, từ đú người dõn trong làng hầu hết đều tham gia vào nghề dệt vải và coi đõy là nghề phụ nhưng lại mang lại thu nhập chớnh ngoài nghề nụng nghiệp lỳa nước.

Đến những năm Phỏp thuộc thỡ Làng nghề càng phỏt triển nở rộ. Lỳc này sản phẩm của làng nghề được người Phỏp chọn dựng, rồi đưa về bản địa. Làng nghề lỳc này bắt đầu nổi lờn những hộ gia đỡnh khỏ giả, cú vốn liếng và đầu tư mua nguyờn vật liệu số lượng lớn về, phõn phối cho cỏc hộ gia đỡnh trong làng sản xuất rồi thu mua sản phẩm của họ, thời bấy giờ người ta gọi những hộ gia

đỡnh đú là “cai”. Những “cai” đú dựa vào cỏc mối quan hệ của mỡnh đó xuất những đơn hàng khối lượng lớn ra thị trường lõn cận, đồng thời cũng bỏn rất nhiều hàng cho người Phỏp, họ mang về bản địa và hoạt động xuất khẩu sản phẩm tơ đũi của làng nghề bắt đầu hỡnh thành từ đú, dần dần một số thương nhõn người Đụng Âu cũng sang tận nơi để thu mua sản phẩm tơ đũi của làng nghề. Cỏc sản phẩm được xuất khẩu sang Phỏp và Đụng Âu thời bấy giờ chủ yếu là vải Tuýt Sụ.

Đến những năm 80 của thế kỷ trước, sản phẩm tơ đũi Nam Cao đó nổi đỡnh nổi đỏm, mỗi năm tiờu thụ 4050 nghỡn một vuụng. Thị trường xuất khẩu của làng nghề lỳc này được chuyển hướng sang cỏc nước Lào, Thỏi Lan và cỏc nước Tõy Á. Việc sản xuất kinh doanh trong làng lỳc này cũng trở nờn bài bản hơn với sự ra đời của nhiều xớ nghiệp, như xớ nghiệp dệt nhuộm Đụng Thành, xớ nghiệp Uụng Chiờu.

Những năm 90 với sự phỏt triển của khoa học kỹ thuật, làng nghề đó cú một bước ngoặt giỳp nõng cao năng suất lao động và tiết kiếm sức lao động cho người dõn bằng cỏch thay thế cỏc khung cửi dệt vải hoàn toàn thủ cụng bằng cỏc khung cửi mỏy, cỏc mỏy xe sợi cũng được lắp mụ – tơ để tăng năng suất. Mọi cụng đoạn của quỏ trỡnh sản xuất đều ỏp dụng những tiến bộ khoa học và kỹ thuật cao nhằm đảm bảo sức khỏe của người thợ; nõng cao cũng như đồng đều húa chất lượng sản phẩm. Lỳc này trong làng nghề đó nổi lờn những doanh nghiệp tư nhõn lớn như Doanh nghiệp Đại Hũa, Doanh nghiệp Quang Bỡnh, Doanh nghiệp Liờn An. Việc sản xuất trong làng nghề cũng được chuyờn mụn húa với những đơn vị cung cấp nguyờn vật liệu, đơn vị thu mua thành phẩm và hộ gia đỡnh tham gia sản xuất.

Sau nhiều thế kỷ gắn bú với nghề dệt vải, làng nghề xó Nam Cao giờ đõy như một thị trấn thu nhỏ với những ngụi nhà cao tầng san sỏt, tiếng khung cửi mỏy lỏch cỏch sụi động và người dõn được hưởng cuộc sống sung tỳc. Nghề dệt vải giờ đõy là nguồn thu nhập chớnh cho 90% hộ gia đỡnh trong xó.

Một phần của tài liệu thúc đẩy xuất khẩu sản phẩm của làng nghề xã nam cao - kiến xương - thái bình (Trang 45 - 47)