T= (n −1) 2ì ì n
1.3.2 Nhu cầu về hàng thủ cụng mỹ nghệ truyền thống trờn thế giới ngày càng gia tăng
ngày càng gia tăng
Theo thống kờ của cỏc cơ quan chức năng, những năm gần đõy, Hoa Kỳ cú nhu cầu nhập khẩu khoảng 13 tỷ USD/năm hàng thủ cụng mỹ nghệ. Tuy
nhiờn, xuất khẩu hàng thủ cụng của Việt Nam năm 2008 vào Hoa Kỳ chỉ chiếm 3,5% kim ngạch nhập khẩu của nước này. Năm 2009, Việt Nam xuất khẩu vào thị trường Hoa Kỳ khoảng 127 triệu USD hàng thủ cụng mỹ nghệ, trong đú 36,8% là hàng gốm sứ, tăng 27,6% so với năm 2008 và gấp 7 lần so với năm 2005.
Trong khi đú, thị trường EU cũng cú nhu cầu rất lớn về mặt hàng này. Theo cỏc chuyờn gia, thị trường EU trong những năm qua đó nhập khẩu khoảng 9 tỷ USD và Việt Nam cũng đó chiếm được 9,4% kim ngạch nhập khẩu trong số đú. Bộ Cụng Thương nhận định, trong tương lai, EU sẽ là thị trường hứa hẹn của hàng thủ cụng mỹ nghệ Việt Nam. Theo Bộ Cụng Thương, ngoài việc phối hợp với Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển Nụng thụn, Bộ Tài Chớnh và cỏc địa phương để giải quyết về vấn đề nguyờn liệu, tài chớnh, mặt bằng sản xuất kinh doanh thỡ vấn đề đẩy mạnh xỳc tiến xuất khẩu vào một số thị trường trọng điểm sẽ là khõu đột phỏ để tăng kim ngạch xuất khẩu trong thời gian tới.
Thị trường Trung Đụng là khu vực tiềm năng, mấy năm gần đõy cỏc doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu và cỏc làng nghề cũng đó thực hiện nhiều hoạt động xỳc tiến thương mại, nhưng chưa đẩy mạnh xuất khẩu được. Trong thời gian tới, đõy vẫn là thị trường ngỏ để cỏc làng nghề và doanh nghiệp tiếp tục thõm nhập.
Muốn vậy, cỏc doanh nghiệp và làng nghề nờn cộng tỏc thành lập, hỗ trợ lẫn nhau trong hoạt động sản xuất kinh doanh như chia sẻ cỏc hợp đồng lớn hoặc phõn cụng phõn khỳc sản xuất. Tận dụng và phỏt huy hết cụng năng cơ sở vật chất và năng suất của mỏy múc thiết bị tại cỏc đơn vị. Bổ sung lẫn nhau và ổn định việc làm cho lực lượng lao động. Thụng qua cụm sản xuất hoặc làng nghề để phụ trương khả năng sản xuất, nõng tớnh phong phỳ đa dạng sản
phẩm thu hỳt sự quan tõm và lũng tin của người mua hàng. Theo Chủ tịch Hiệp hội xuõt khẩu hàng thủ cụng mỹ nghệ, thời gian tới cần cú sự liờn kết giữa cỏc cơ quan quản lý nhằm kết hơp hài hũa và tối ưu húa cỏc nguồn lực cho phỏt triển ngành này.
1.3.3 Hoạt động xuất khẩu của cỏc làng nghề Việt
Nam cũn nhiều bất cập
Mặc dự tiềm năng xuất khẩu hàng thủ cụng mỹ nghệ của cỏc làng nghề Việt Nam là rất lớn, nhưng tớnh bền vững chưa cao. Do quy mụ sản xuất nhỏ nờn cỏc doanh nghiệp trong cỏc làng nghề thủ cụng mỹ nghệ của Việt Nam khú đỏp ứng được cỏc đơn hàng lớn của nước ngoài, chưa tạo dựng được sự tin cậy đối với bạn hàng trong những đơn đặt hàng lớn. Điều này dễ thấy khi bạn hàng tỡm đến cỏc đối tỏc mạnh hơn về quy mụ, vốn, cụng nghệ… Ngoài ra, một trong những nguyờn nhõn làm giảm tớnh cạnh tranh của hàng thủ cụng mỹ nghệ Việt Nam là cỏc doanh nghiệp đầu tư quỏ ớt cho nghiờn cứu thị trường, nhất là thị trường dành cho tạo mẫu và thiết kế. Hệ quả là rất nhiều hàng thủ cụng mỹ nghệ Việt Nam khụng cú những cụng cụ rừ rệt và chưa hướng vào một thị trường cụ thể để chiếm lĩnh nú. Đơn cử với thị trường Nhật Bản, do ớt thay đổi về mẫu mó, nờn sức hấp dẫn của hàng thủ cụng mỹ nghệ Việt Nam vào thị trường này giảm đi nhiều. Nhật Bản là thị trường chiếm đến gần 30% lượng hàng thủ cụng mỹ nghệ xuất khẩu của Việt Nam. Vỡ vậy, để duy trỡ và thỳc đẩy xuất khẩu sản phẩm thủ cụng mỹ nghệ của mỡnh, cỏc doanh nghiệp, làng nghề Việt Nam cần phải chuyờn nghiệp hơn khi thõm nhập vào những thị trường khú tớnh.
CHƯƠNG 2