Những ưu điểm trong thỳc đẩy xuất khẩu sản phẩm của làng nghề Nam Cao giai đoạn 2006-

Một phần của tài liệu thúc đẩy xuất khẩu sản phẩm của làng nghề xã nam cao - kiến xương - thái bình (Trang 72 - 74)

4 Số thị trường XK thực mớ

2.3.1 Những ưu điểm trong thỳc đẩy xuất khẩu sản phẩm của làng nghề Nam Cao giai đoạn 2006-

Từ việc nghiờn cứu thực trạng tỡnh hỡnh thỳc đẩy xuất khẩu và dựa trờn cỏc chỉ tiờu đỏnh giỏ việc thỳc đẩy xuõt khẩu của làng nghề giai đoạn 2006- 2011, ta nhận thấy làng nghề đó cú những ưu điểm như:

- Thứ nhất: Về mặt hàng xuất khẩu, với truyền thống hàng trăm năm, làng nghề Nam Cao vẫn duy trỡ một cỏch bền vững mặt hàng tơ đũi truyền thống của mỡnh. Khụng những thế làng nghề cũn khụng ngừng sỏng tạo về mẫu mó, màu sắc, nõng cao chất lượng sản phẩm để mặt hàng tơ đũi của làng nghề cú được chỗ đứng vững chắc trong nhiều năm trờn cỏc thị trường truyền thống khú tớnh như Thỏi Lan, Lào, Campuchia.

- Thứ hai: Về cơ cấu thị trường xuất khẩu: Làng nghề vẫn giữ vững cỏc thị trường xuất khẩu truyền thống của mỡnh đú là Thỏi Lan, Lào, Camphuchia. Đặc biệt dưới sự cạnh tranh ngày càng gay gắt từ cỏc sản phẩm tơ đũi lụa ở nhiều làng nghề truyền thống nổi tiếng khỏc như Lụa Hà Đụng, Lụa Lónh Mỹ A ở An Giang…cỏc đơn đặt hàng của làng nghề vẫn tăng đều qua hàng năm, chứng tỏ lượng tiờu thụ sản phẩm của làng nghề trờn cỏc thị trường này khụng ngừng lớn mạnh.

- Thứ ba: Về hiệu quả xuất khẩu: Hiệu quả xuất khẩu của làng nghề Nam Cao được thể hiện qua cỏc chỉ tiờu định lượng dựng để đỏnh giỏ thỳc đẩy xuất khẩu. Trờn thực tế giai đoạn 2006-2011, cỏc chỉ tiờu này đó thể hiện rừ ràng việc thỳc đẩy xuất khẩu của làng nghề đạt hiệu quả cao, cụ thể như sau:

Trong giai đoạn 2006-2011, kim ngạch xuất khẩu của làng nghề tăng từ 3,46 triệu USD lờn đến gần 4 triệu USD, tuy trong năm 2008 kim ngạch xuất khẩu giảm mạnh nhưng đến năm 2010, kim ngạch xuất khẩu tăng tới 12,01%, và ước tớnh đến hết năm nay, kim ngạch xuất khẩu tiếp tục tăng 7,4% chứng tỏ hoạt động xuất khẩu của làng nghề ngày càng hiệu quả.

Số lượng hàng húa xuất khẩu ra thị trường nước ngoài của làng nghề cũng tăng đều hàng năm, trung bỡnh trong giai đoạn 2006-2011, mỗi năm làng

nghề xuất khẩu thờm được 1,1 triệu một vải. Theo thống kờ thu được, lợi nhuận thu được từ hoạt động xuất khẩu của làng nghề giai đoạn 2006-2011 tương đối lớn, mang lại cho mỗi hộ gia đỡnh trong làng nghề khoảng 50 triệu tiền lói mỗi năm, cỏc doanh nghiệp tư nhõn cũng cú lợi nhuận trung bỡnh khoảng 1,8 tỷ đồng, qua đú gúp phần cải thiện và nõng cao đời sống cho người dõn ở một xó thuộc tỉnh Thỏi Bỡnh mà xưa nay vẫn chủ yếu sống bằng nghề nụng nghiệp.

- Thứ tư: Trước những biến động xấu của tỡnh hỡnh kinh tế thế giới song làng nghề đó khắc phục và thớch ứng tốt trước những ảnh hưởng xẩu của nú. Trong năm 2008, hoạt động xuất khẩu của làng nghề đó bị giảm mạnh, tuy nhiờn sang năm 2009, xuất khẩu của làng nghề đó nhanh chúng khụi phục và cú những bước phỏt triển mạnh và năm 2010-2011.

Để đạt được những thành tựu trờn phải kể đến sức mạnh truyền thống của làng nghề, chớnh bề dày lịch sử và kinh nghiệm xuất khẩu nhiểu năm đó giỳp cho việc thỳc đẩy xuất khẩu núi riờng và hoạt động sản xuất kinh doanh của làng nghề núi chung cú được kết quả tốt. Bờn cạnh đú phải kể đến sự đoàn kết đồng lũng giữa cỏc hộ gia đỡnh và cỏc doanh nghiệp tư nhõn, dưới sự điều tiết tuy chưa nổi bật song cũng gúp phần nào vào sự phỏt triển của làng nghề là Hiệp hội tơ đũi Nam Cao. Ngoài ra một yếu tố khụng kộm phần quan trọng là sự giỳp đỡ về vốn cho làng nghề của cỏc tổ chức tớn dụng như cỏc Ngõn hàng, cỏc quỹ tớn dụng ở địa phương cựng với sự quan tõm kịp thời của cỏc cấp chớnh quyền đó giỳp cho làng nghề tồn tại và phỏt triển một cỏch bền vững, chắc chắn qua từng thời kỳ.

Một phần của tài liệu thúc đẩy xuất khẩu sản phẩm của làng nghề xã nam cao - kiến xương - thái bình (Trang 72 - 74)