Đặc điểm về vốn của làng nghề

Một phần của tài liệu thúc đẩy xuất khẩu sản phẩm của làng nghề xã nam cao - kiến xương - thái bình (Trang 50 - 53)

T= (n −1) 2ì ì n

2.1.4.3 Đặc điểm về vốn của làng nghề

Với bề dày trong sản xuất kinh doanh, làng nghề xó Nam Cao là một trong cỏc làng nghề truyền thống cú nguồn vốn tương đối lớn và ổn định. Bao gồm nguồn vốn của bốn doanh nghiệp tư nhõn và cỏc hộ gia đỡnh trong xó.

Nguồn vốn sản xuất kinh doanh của làng nghề bao gồm nguồn vốn sẵn cú của cỏc hộ gia đỡnh cũng như cỏc doanh nghiệp và nguồn vốn vay ngõn hàng hoặc quỹ tớn dụng xó. Qua từng giai đoạn, nguồn vốn của làng nghề lại được nõng lờn tương xứng với quy mụ sản xuất ngày càng tăng.

Bảng 2.1: Cơ cấu nguồn vốn của 1260 hộ gia đỡnh tham gia sản xuất trong làng nghề giai đoạn 2006-2011

(Đơn vị: Tỷ VND)

STT Chỉ tiờu 2006 2007 2008 2009 2010 2011

2 Vốn vay 5 5,5 4,7 4,7 6,5 6,7 3 Tổng số vốn 50,8 61,12 55,1 57,98 65,84 72,2

(Nguồn: Tổng kết hoạt động làng nghề tại UBND xó Nam Cao)

Nhỡn vào Bảng 2.1 ta thấy nguồn vốn sản xuất kinh doanh của cỏc hộ gia đỡnh trong làng nghề chủ yếu là vốn tự cú, nguồn vốn vay chiếm dưới 10% tổng số vốn dựng cho sản xuất. Chia trung bỡnh trong từng giai đoạn, mỗi hộ gia đỡnh dựng khoảng 36 đến 54 triệu đồng để làm vốn sản xuất và đi vay khoảng từ 4 đến 5,4 triệu đồng. Với đặc điểm nguồn vốn trong sản xuất hàng thủ cụng dễ quay vũng, vỡ hàng sản xuất ra thường theo đơn đặt hàng và khi giao hàng thỡ cỏc hộ gia đỡnh thường được nhận tiền ngay nờn vốn dựng trong sản xuất khụng đũi hỏi phải nhiều. Cựng với sự phỏt triển của nền kinh tế, từ năm 2006 đến năm 2007 hoạt động sản xuất của làng nghề phỏt triển mạnh mẽ nờn nguồn vốn dựng cho sản xuất cựng tăng lờn. Năm 2008-2009, trước ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu, nhu cầu từ thị trường xuất khẩu và thị trường trong nước giảm đi nờn quy mụ sản xuất bị thu hẹp lại, dẫn đến nguồn vốn dành cho sản xuất của người dõn giảm đi. Năm 2010, khi nền kinh tế khởi sắc trở lại, làng nghề nhận được nhiều đơn hàng thỡ sản xuất lại gia tăng, nguồn vốn phục vụ sản xuất cũng vỡ thế mà tăng lờn. Sang 2011, với sự phỏt triển trở lại của hoạt động sản xuất, nguồn vốn cỏc hộ gia đỡnh đưa vào sản xuất kinh doanh ước tớnh khoảng 72,2 tỷ đồng, đạt con số kỷ lục từ trước đến nay.

Bảng 2.2: Cơ cấu nguồn vốn của một số doanh nghiệp tư nhõn trong làng nghề giai đoạn 2006-2011

(Đơn vị: Tỷ VND)

Doanh nghiệp Chỉ tiờu 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Đại Hũa Vốn tự cúVốn vay 8,52 1,810 91 10,50 120 14,50

Tổng số vốn 10,5 11,8 10 10,5 12 14,5

Quang Bỡnh Vốn tự cú 6,8 7,2 6,65 8,47 10 12

Tổng số vốn 8,8 9,2 7,65 8,47 10,5 13,5 Đụng Thành Vốn tự cú 6,5 7 7 8 8,5 9,1 Vốn vay 2 3 2,5 1 0 1 Tổng số vốn 8,5 10 9,5 9 8,5 10,1 Liờn An Vốn tự cú 5,1 6,2 5,5 6,5 7,34 8,5 Vốn vay 0 1,5 1,5 1 0 0 Tổng số vốn 5,1 7,7 7 7,5 7,34 8,5 Tổng số vốn của cỏc DN 32,9 38,7 34,15 35,47 38,34 40,1

(Nguồn: Tổng kết hoạt động làng nghề tại UBND xó Nam Cao)

Bảng 2.2 cho biết nguồn vốn của cỏc doanh nghiệp tư nhõn trong làng nghề. Về quy mụ, doanh nghiệp Đại Hũa là doanh nghiệp tư nhõn lớn nhất trong làng nghề, tiếp đến lần lượt là cỏc doanh nghiệp Quang Bỡnh, doanh nghiệp Đụng Thành và Doanh nghiệp Liờn An. Cũng tương tự như nguồn vốn dựng cho sản xuất ở làng nghề của cỏc hộ gia đỡnh, nguồn vốn của cỏc doanh nghiệp tư nhõn cũng cú những thay đổi tăng giảm theo sự phỏt triển của nền kinh tế. Tuy nhiờn cỏc Doanh nghiệp tư nhõn này lại hạn chế sử dụng nguồn vốn vay, nhất là trong giai đoạn nền kinh tế suy thoỏi, với năng lực vờ tài chớnh, họ hoàn toàn sử dụng vốn tự cú để chủ động trong sản xuất kinh doanh.

Hỡnh 2.2: Biểu đồ cơ cấu vốn của cỏc hộ gia đỡnh và doanh nghiệp tư nhõn trong làng nghề xó Nam Cao giai đoạn 2006-2011

Nhỡn vào hỡnh 2.2, ta thấy tương quan nguồn vốn của 4 doanh nghiệp tư nhõn chiếm tỷ trọng cao so với nguồn vốn của 1260 hộ gia đỡnh hoạt động sản xuất trong làng nghề. Đõy cũng là một đặc trưng của cỏc làng nghề truyền thống Việt Nam, khi cỏc doanh nghiệp là đầu mối cung cấp nguyờn vật liệu cho làng nghề và thu gom sản phẩm để đưa ra thị trường trong nước và quốc tế. Hoạt động của cỏc hộ gia đỡnh chủ yếu là hoạt động sản xuất, ngược lại hoạt động của cỏc doanh nghiệp tư nhõn này bao gồm cỏc khõu sản xuất, kinh doanh và xuất khẩu.

Một phần của tài liệu thúc đẩy xuất khẩu sản phẩm của làng nghề xã nam cao - kiến xương - thái bình (Trang 50 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w