Cỏc nhõn tố bờn ngoài làng nghề: Bao gồm cỏc nhõn tố của mụi trường quốc tế và cỏc nhõn tố của mụi trường trong nước:

Một phần của tài liệu thúc đẩy xuất khẩu sản phẩm của làng nghề xã nam cao - kiến xương - thái bình (Trang 27 - 30)

trường quốc tế và cỏc nhõn tố của mụi trường trong nước:

Thứ nhất, cỏc nhõn tố của mụi trường quốc tế gồm cú:

Biến động kinh tế thế giới

Những yếu tố như thị trường chứng khoỏn thế giới, giỏ xăng dầu, giỏ vàng, tỷ giỏ, lói suất…thay đổi kộo theo những hệ luỵ trờn phạm vi toàn cầu. Thương mại quốc tế vỡ thế cũng bị ảnh hưởng theo. Đõy là những nhõn tố cú vai trũ quan trọng tỏc động trực tiếp tới cỏc yếu tố cấu thành thị trường như: cung cầu, giỏ cả, tiền tệ… Mọi sự thay đổi của những nhõn tố trờn sẽ gõy ra những ảnh hượng thuận hay nghịch đến việc thỳc đẩy xuất khẩu của mỗi làng nghề.

Sự thay đổi của tỷ giỏ hối đoài cũng làm thay đổi tương quan tiền tệ giữa cỏc quốc gia. Nếu đồng nội tệ lờn giỏ so với đồng ngoại tệ, thỡ hợp đồng xuất khẩu hàng húa sẽ bị giảm giỏ trị một cỏch tương đối so với trước khi ký kết.

Điều này ảnh hưởng xấu đến việc thực hiện hợp đồng của cỏc làng nghề; kộo theo những thương vụ xuất khẩu bị đổ bể, làm chậm quỏ trỡnh thỳc đẩy xuất khẩu của làng nghề đú.

Sự khỏc biệt trong văn hoỏ

Hoạt động xuất khẩu gắn liền với sự đa dạng trong văn húa kinh doanh. Mỗi một quốc gia tồn tại những nền văn húa khỏc nhau bao gồm phong tục tạp quỏn, tụn giỏo, lối sống, ngụn ngữ, thúi quen tiờu dựng…. Tất cả đều cú ảnh hưởng sõu sắc đến quy mụ, cơ cấu, nhu cầu thị trường. Tức là nú tỏc động trực tiếp lờn cầu từng mặt hàng và thị trường sản phẩm của làng nghề. Do đú, cụng tỏc mở rộng, thỳc đẩy xuất khẩu chịu sự chi phối rất lớn từ nhõn tố này. Cỏc làng nghề nếu khụng nghiờn cứu và nắm rừ văn húa của người tiờu dựng nước ngoài thỡ cỏc sản phẩm sẽ rất khú thõm nhập và tồn tại được vỡ chớnh văn húa sẽ tạo nờn “rào chắn” cho sự thõm nhập này. Nhưng nếu am hiểu về những giỏ trị văn húa, phong tục của những đối tỏc nước ngoài thỡ việc phỏt triển sản phẩm trờn cơ sở định hướng khỏch hàng, định hướng thị trường của doanh nghiệp sẽ rất phỏt triển. Đồng thời, cỏc cơ hội làm ăn sẽ thuận lợi hơn rất nhiều. Qua đú hoạt động xuất khẩu của làng nghề được thỳc đẩy phỏt triển.

Sự phức tạp của yếu tố phỏp luật

Hệ thống luật phỏp quốc tế ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động thỳc đẩy xuất khẩu của làng nghề. Luật phỏp sẽ quyết định và cho phộp cỏc lĩnh vực hoạt động và hỡnh thức kinh doanh nào mà làng nghề cú thể được phộp tiến hành xuất khẩu, hoặc tiến hành cú hạn chế ở những quốc gia đú cũng như ở khu vực thị trường đú.

Hệ thống phỏp luật ràng buộc 1 hợp đồng xuất khẩu hàng hoỏ rất phức tạp. Bao gồm những hệ thống luật quốc tế như cỏc cụng ước, hiệp định quốc tế, tập quỏn quốc tế, hệ thống luật quốc gia của nước nhập khẩu và nước xuất khẩu… Điều đú làm cho những xung đốt phỏp lý khú khăn trong việc giải

quyết. Những hiểu nhầm hay sai phạm trong hợp đồng rất dễ xảy ra làm đổ vỡ quan hệ hợp tỏc xuất phỏt từ sự thiếu hiểu biết. Vỡ thế, nếu làng nghề am hiểu về kiến thức luật phỏp trong và ngoài nước sẽ khụng gặp phải những lỳng tỳng khi xuất khẩu hàng hoỏ ra nước ngoài. Đồng thời điều đú giỳp cho làng nghề tỉnh tỏo phỏt hiện những thương vụ tiềm ẩn rủi ro. Chớnh vỡ vậy cú thể khẳng định được rằng trờn cơ sở nắm vững hệ thống phỏp luật của từng quốc gia và cỏc hiệp định giữa cỏc nước cho phộp làng nghề tiến hành hoạt động thỳc đẩy xuất khẩu được thuận lợi hơn.

Thứ hai, cỏc nhõn tố của mụi trường trong nước gồm:

Nền kinh tế quốc gia đang phỏt triển chứa đựng những thay đụ̉i bất ngờ.

Cỏc yếu tố của nền kinh tế: lạm phỏt, tỷ giỏ hối đoỏi, lói suất, …biến động cựng chiều hay ngược chiều so với thế giới cũng gõy ra những ảnh hưởng thuận lợi hay bất lợi cho hoạt động thỳc đẩy của cỏc doanh nghiệp trong nước. Cụ thể như:

•Lạm phỏt làm giảm sức tiờu dựng trong nước do giỏ cả hàng hoỏ lờn cao. Chi phớ cho cỏc nguyờn liệu trong nước tăng, kộo theo giỏ thành sản phẩm tăng, từ đú, tăng giỏ xuất khẩu. Điều này khiến cỏc làng nghề cú thể mất đi những đơn hàng nếu như sự chờnh lệch về giỏ so với đối thủ cạnh tranh là qỳa cao. Điều này hạn chế việc thỳc đẩy xuất khẩu của cỏc làng nghề

•Lói suất cho vay cũng ảnh hưởng đến khả năng huy động vốn cho xuất khẩu của làng nghề. Thực hiện cỏc hợp đồng xuất khẩu giỏ trị lớn cần một khoản vốn đầu tư lớn mà khụng phải làng nghề nào cũng sắn cú. Nếu lói suất cho vay quỏ cao. Rủi ro về thanh toỏn nợ của làng nghề sẽ tăng. Rất nhiều làng nghề khụng thể sẵn sàng chấp nhận. Vỡ thế mà họ bở lỡ những cơ hội hấp dẫn. Hoạt động thỳc đẩy xuất khẩu vỡ thế mà khụng thực hiện được.

Chính trị – Luật phỏp của quốc gia:

phủ và những chớnh sỏch trợ cấp xuất khẩu thể hiện mức độ quan tõm của Nhà nước đến hoạt động xuất khẩu của cỏc làng nghề. Tuy nhiờn, trong bối cảnh hội nhập toàn cầu, khụng phải ngành nào cũng được ưu tiờn quan tõm. Vỡ thế những làng nghề sản xuất kinh doanh trong những lĩnh vực được ưu đói sẽ gặp rất nhiều thuận lợi khi tiến hành thỳc đẩy xuất khẩu hàng húa,dịch vụ của mỡnh ra nước ngoài và ngược lại.

•Luật phỏp về kinh tế thương mại như: Luật thuế quan, Luật hải quan, biểu thuế xuất nhập khẩu, … được ban hành để điều chỉnh cỏc hoạt động xuất nhập khẩu của doanh nghiệp. Cỏc làng nghề khi tham gia xuất khẩu nắm rừ cỏc luật này thỡ việc xuất khẩu và thỳc đẩy xuất khẩu ra nước ngoài sẽ được tiến hành nhanh chúng và khụng bị sai phạm.

Thứ ba, cỏc nhõn tố của mụi trường ngành: Mụi trường ngành tiềm ẩn

những lực lượng cạnh tranh, tạo nờn động lực cho cỏc làng nghề thỳc đẩy xuất khẩu hàng húa, dịch vụ trong ngành ra thị trường nước ngoài.

Mức độ cạnh tranh của cỏc làng nghề và doanh nghiệp trong ngành: Mức độ cạnh tranh càng gay gắt cho thấy sự phỏt triển của ngành đú.

Số lượng cỏc làng nghề, doanh nghiệp trong ngành thể hiện cường độ cạnh tranh. Số lượng càng nhiều thỡ cường độ cạnh tranh càng mạnh. Khi cạnh tranh trong nước đến thời điểm gay gắt thỡ cỏc doanh nghiệp phỏt sinh nhu cầu mở rộng thị trường ra nước ngoài. Đú là động lực thỳc đẩy xuất khẩu.

Mối liờn kết giữa cỏc nhà cung cấp với đơn vị xuất khẩu: Nhà cung

cấp đảm bảo yếu tố đầu vào cho làng nghề. Bản thõn nhà cung cấp cũng tạo ra sức ộp lờn làng nghề trong vấn đề giỏ nguyờn vật liệu, chất lượng, chủng loại… Điều này ảnh hưởng trực tiếp đến khẩu lờn giỏ thành cho sản phẩm. Nếu như quan hệ giữa nhà cung cấp với làng nghề khụng bền chặt dễ dẫn đến sự khụng ổn định trong sản xuất và ngược lại.

Một phần của tài liệu thúc đẩy xuất khẩu sản phẩm của làng nghề xã nam cao - kiến xương - thái bình (Trang 27 - 30)