2.1. Biến đổi văn húa vật thể
2.1.1. Biến đổi cơ sở hạ tầng, khụng gian, cảnh quan, kiến trỳc
Trước nhất núi về kiến trỳc dõn sinh. Như đó biết, kiến trỳc nhà ờ
truyền thống ở cỏc làng đồng bằng Bắc Bộ núi chung là một gian hai chỏi,
hoặc ba gian hai chỏi, cú nhà ngang, đối diện nhà ngang là bếp, trước nhà là
quanh nhà. Nhưng trong mảng kiến trỳc dõn sinh cũng cú những điều bất ổn: Do quỏ trỡnh CNH, HĐH và ĐTH mạnh, nờn ca sở hạ tầng được chỳ
trọng đầu tư. Đường làng ngừ xúm đó được bờ tụng húa 100%. Hai bờn cỏc
con đường trục chớnh hoặc cỏc đường nhỏnh, cỏc ngừ đều cú cỏc căn nhà quay mặt ra đường. Hầu hết những ngụi nhà này đều xõy tầng theo hỡnh ống, mặc dự đất đai khụng đến nỗi chật lắm. Cỏc mỏi nhà hầu hết là tụn màu xanh hoặc nõu. Tuỵệt nhiờn khụng cũn những ngụi nhà truyền thống nữa. Cỏc gia đỡnh
bõy giờ đều “nhà cao cửa rộng” theo cỏch như thế. Nguồn kinh phớ xõy nhà
chủ yếu từ hai nguồn: Quỹ đền bự đất bị nhà nước trưng dụng và nguồn bỏn đất thổ cư. Khụng gian kiến trỳc truyền thống đó dần mai một.
Một điều đỏng lo ngại nữa trong kiến trỳc dõn sinh là hệ thống thoỏt và xử lý nước thải. Nhiều con đường của làng vẫn duy trỡ thoỏt nước thải sinh
hoạt trờn rónh nổi. Tập quỏn nụng nghiệp của bà con vẫn chưa được điều
chỉnh. Nhiều gia đỡnh vẫn cho chuồng lợn, chuồng bũ thoỏt trực tiếp vào cống rónh lộ thiờn ngồi mặt đường. Một ngụi làng kiến trỳc theo kiểu phố xỏ như làng Bầu vẫn cũn cú tỡnh trạng như vậy. Cú những đoạn đường vừa mất vệ
sinh, vừa mất mỹ quan đụ thị.
Kiến trỳc nhà ở truyền thống của làng Bầu núi riờng và của làng Việt
núi chung là kiến trỳc mở, vườn trước ao sau, nhà nào cũng cú ớt là vài chục một vườn trồng cõy ăn trỏi, cú nước giếng thơi trong mỏt, cú bể nước mưa ăn quanh năm khụng hết... nhà mỏi ngúi, nhà nọ cỏch nhà kia là cỏi ao, bờ giậu. Nhưng hiện nay ở làng Bầu số hộ cũn giữ được khung cảnh nhà vườn như vậy rất hiếm, những ngụi nhà được xõy bằng đỏ lợp ngúi ta đến nay chỉ cũn chục hộ. Thay vào đú là những ngụi nhà hai, ba, bốn tầng đúng hộp khộp kớn, tối đa húa những diện tớch dành cho sinh hoạt cỏ nhõn. Cỏc ngụi nhà được bờ tụng húa, xõy dựng trờn diện tớch đất vài chục m2 đến 100 m2 kiểu dỏng hiện đại, khụng cú sõn vườn hoặc nếu cú cũng rất nhỏ bộ. Những dóy nhà trọ đó mọc
lờn như nấm ở làng Bầu. Mỗi nhà chớ ớt cũng cú 8 đến 10 phũng trọ. Nhà nào nhà ấy kớn cổng cao tường, cấu trỳc khụng gian ở mới, hiện đại cú phần tỏch biệt, xa lạ với tớnh cộng cư của nồng thụn xưa kia. Đó dẫn đến tớnh cố kết
cộng đồng, làng xúm phần nào giảm sỳt.
Hiện nay làng Bầu khụng cũn nhà tạm, nhà dột nỏt. Về nhà ở, làng Bầu
chiếm 78,5% ngụi nhà đạt chuẩn của Bộ xõy dựng. Hiện cú khoảng 1100 nhà trọ cho cụng nhõn lao động thuờ, trong đú cú 800 nhà chưa đạt tiờu chuẩn xõy dựng, cần vận động cỏc chủ hộ cho thuờ đầu tư nõng cấp, xõy dựng mới.
Khụng gian kiến trỳc làng cú lẽ cần được mở rộng bao gồm cả khụng gian sinh thỏi. Cú nghĩa là khụng chỉ quan tõm đến nhà ở, đường xỏ, cầu
cống, mà cũn cần chỳ ý đến cả ao đầm, bến nước, cổng làng, giếng làng...
Hiện nay do tốc độ ĐTH mạnh, nờn khụng gian sinh thỏi cỏc làng cú nguy cơ bị thu hẹp lại, thậm chớ bị xõm phạm. Vớ dụ hệ thống ao hồ, hầu hết làng nào cũng cú. Thế nhưng, do chủ trương của cỏc cấp lónh đạo, ao làng hầu như bị lấp để lấy mặt bằng.
Làng Bầu xưa cú rất nhiều ao, hồ, đầm do thiờn tạo và nhõn tạo phục vụ cho sản xuất nụng nghiệp. Nhưng nay, do dõn số tăng nhanh làm tăng nhu cầu về đất ở, đất sản xuất, đất kinh doanh, đường làng, đường xúm, đường liờn thụn
được mở rộng và kộo dài, dẫn đến đất ao hồ, đầm mương của làng bị san lấp, đất nụng nghiệp bị thu hẹp. Đất trong làng trở lờn đắt đỏ, đất ruộng, đất gũ, đất
bỏ hoang đều được chuyển mục đớch sử dụng thành nhà ở, nhà xưởng, khu tập kết nguyờn vật liệu sản xuất, khu cụng nghiệp… làm cho cảnh quan làng thay
đổi, biến dạng, xuất hiện những hỡnh thức tụ cư mới, những xúm mới, khu cụng
nghiệp mới, chợ mới. Dõn cư ở đõy tập trung theo nghề nghiệp như những hộ làm kinh doanh, buụn bỏn hoặc những hộ làm dịch vụ, những hộ làm cụng nhõn, những hộ làm cụng chức nhà nước... điều này càng làm cho khụng gian cư trỳ, khụng gian hành chớnh của làng ngày càng được phõn biệt rừ ràng.
“Điện, đường, trường, trạm” đú là những vấn đề và là điều kiện vật
chất cú ý nghĩa quyết định đến việc xõy dựng nụng thụn mới theo hướng
CNH, HĐH và ĐTH.
Trong khụng gian kiến trỳc làng Bầu hụm nay khụng thể khụng kể đến những khụng gian cụng cộng như nhà văn húa, trạm y tế, nhà thể chất, bưu điện văn húa xó, trường học... và nổi bật hơn cả là cụm di tớch lịch sử được xếp hạng. Nền cỏc tuyến đường thụn, xúm phổ biến từ 4 -5m (khoảng 70% chiều dài), cỏc tuyến đường cũn lại nền đường rộng từ 2,5-3m. Về mựa mưa, một số tuyến đường gừ xúm bị ngập, tiờu thoỏt nước chậm, đi lại khú khăn.
Hệ thống kờnh mương của làng khỏ dày, phõn lớp, phự hợp với điều
kiện đồng ruộng nờn cơ bản đỏp ứng được nhu cầu tưới tiờu. Tuy nhiờn hiện
nay trong làng cú nhiều dự ỏn xõy dựng đang được thực hiờn đó phỏ vỡ một
số tuyến kờnh mương tưới, tiờu của xó nờn khú khăn cho tiờu thoỏt nước mưa, nước thải.
Hiện tại 100% số hộ được sử dụng điện lưới thường xuyờn và an tồn.
Lưới điện ở làng Bầu đó bàn giao cho ngành điện quản lý.
Ở làng Bầu nhà trẻ đang được xõy dựng. Nguồn kinh phớ đầu tư cho 2
hạng mục cụng trỡnh này do Nhà nước và nhõn dõn cựng xó hội húa.
Điểm trường mầm non thụn Bầu: Diện tớch khuụn viờn 1.625,9m2. Tổng số cú 10 lớp học và một số cụng trỡnh phụ trợ, diện tớch xõy dựng 350m2.
Trường tiểu học nằm gần khu trung tõm hành chớnh xó, tổng diện tớch khuụn viờn 14.360,2 m2, bỡnh quõn 18,1 m2/1 học sinh. Trường tiểu học cú 23 phũng học, 06 phũng chức năng, tồn bộ lớp học đó được kiờn cố húa và đang
cũn sử dụng tốt. Trường hiện cú 34 giỏo viờn, đạt chuẩn 100%, cú 793 học sinh, tỷ lệ học sinh trong độ tuổi đến trường là 100%. Cụng trỡnh bổ trợ của trường
tiểu học 3000 m2 nhưng cơ bản đó xuống cấp cần được đầu tư nõng cấp.
Trang thiết bị cỏc phũng học và cỏc phũng chức năng của trường tiểu học đó đạt chuẩn quốc gia từ năm 2002, cơ bản đỏp ứng yờu cầu dạy và học. Tuy nhiờn do xõy dựng đó lõu, một số hạng mục cụng trỡnh xõy dựng xuống cấp, nờn cần nõng cấp sửa chữa, mua sắm trang thiết bị nội thất phục vụ dạy và học nhằm duy trỡ và phấn đấu đạt chuẩn quốc gia giai đoạn 2.
Nhà văn hoỏ Đụng Bầu cú tổng diện tớch 559,7m2, diện tớch xõy dựng 90 m2; nhà văn hoỏ Tõy Bầu cú tổng diện tớch khuụn viờn là 853,9m2, diện tớch xõy dựng 80 m2 (Nguồn: Đề ỏn xõy dựng nụng thụn mới, UBND xó Kim Chung).
Trang thiết bị nhà văn hoỏ của Đụng Bầu và Tõy Bầu đều chưa đầy đủ, trong thời gian tới cần đầu tư một số trang thiết bị thiết yếu, phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt cộng đồng của cỏc thụn.
Tại Đụng Bầu và Tõy Bầu đều cú sõn thể thao, về cơ bản đỏp ứng được nhu cầu thể thao của người dõn địa phương. Năm 2010 tỷ lệ người luyện tập thể thao thường xuyờn đạt 35,2%. Về cơ sở vật chất dành cho thể dục, thể
thao bỡnh quõn là 2,4 m2/người dõn.
Cú 1 điểm bưu điện văn húa, điểm bưu điện văn húa xó, diện tớch khuụn viờn 133,6 m2 đó được kết nối Internet. Đến nay đó cú 27 điểm cung cấp dịch vụ
internet đến thụn, cỏc hộ dõn sử dụng dịch vụ internet khỏ phổ biến.
Về y tế: Kim Chung đó được cụng nhận đạt chuẩn quốc gia về y tế xó giai
đoạn 1. Đội ngũ cỏn bộ y tế làm việc tại trạm xỏ cú 12 người trong đú cú 1 bỏc sỹ,
3 y sỹ và 6 y tỏ, 1 hộ lý, 1dược sỹ. Ngồi ra trong xó cũn cú 26 cơ sở y tế tư nhõn với 27 người hành nghề được cấp phộp. Mạng lưới y tế dự phũng, cụng tỏc chăm súc sức khoẻ ban đầu được chỳ trọng. Nhiều chương trỡnh được triển khai tốt như tiờm chủng mở rộng, phũng chống sốt rột, phũng chống suy dinh dưỡng, phũng chống bướu cổ. Đến nay cú 100% trẻ em trong độ tuổi được tiờm chủng đầy đủ
cỏc loại vỏc xin. Năm 2010, tỷ lệ tăng dõn số tự nhiờn giảm xuống cũn 1,95%. Tỷ lệ sinh con thứ 3 chiếm 10,06%; Tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng giảm cũn 12,2% (Nguồn: Đề ỏn xõy dựng nụng thụn mới, UBND xó Kim Chung)
Năm 2010, tồn xó cú 6.550 người tham gia bảo hiểm y tế . Tỷ lệ người dõn tham gia cỏc hỡnh thức bảo hiểm y tế đạt 62%.
Với sự phỏt triển như hiện nay đó tạo nờn ở làng Bầu một khụng gian sống rộng mở, linh hoạt, dễ dàng tiếp nhận và hũa nhập. Sự đa dạng của cỏc nhúm dõn cư, cỏc hỡnh thức tụ cư mới, cỏc cụng trỡnh cụng cộng là những minh chứng sống
động cho điều đú. Trong khụng gian mở, sự phõn biệt trong làng và ngoài làng,
dõn chớnh cư, dõn ngụ cư đó mờ nhạt đi rất nhiều, khụng cũn nặng nề như trước kia, sự phõn biệt đú chỉ cũn hiện hữu trong cỏc cụng việc tế tự của làng.