Biến đổi trong quan hệ gia đỡnh và xó hội

Một phần của tài liệu Biến đổi văn hóa truyền thống làng bầu trong bối cảnh công nghiệp hóa hiện đại hóa và đô thị hóa (Trang 79 - 82)

2.2. Biến đổi về văn húa phi vật thể

2.2.4. Biến đổi trong quan hệ gia đỡnh và xó hội

Thiết chế cổ truyền tồn tại từ hàng ngàn năm trong lịch sử xó hội làng Bầu truyền thống là nhà - làng - nước. Mối quan hệ này đó định hỡnh bền

vững trong đời sống xó hội, đú là sự gắn bú, sự mở rộng và phỏt triển của

cộng đồng xó hội từ điểm xuất phỏt, cỏi tế bào của xó hội là Nhà, mụ hỡnh vật thể của đời sống gia đỡnh, tiến đến là cộng đồng làng, đặc trưng cho đời sống xó hội nụng thụn và mở rộng nhà và làng dẫn tới nước, quốc gia - dõn tộc.

Ở đõy, ngoài tớnh chất và ý nghĩa xó hội, thiết chế truyền thống nhà - làng

- nước cũn cú nội dung lịch sử, tớnh chất lịch sử và chớnh trị. Tớnh liờn kết cộng

đồng và chủ nghĩa yờu nước, tinh thần khoan dung, bao dung văn hoỏ đó trở

thành những giỏ trị văn hoỏ, nơi kết tinh và thể hiện bản sắc văn hoỏ làng Bầu, sức sống của truyền thống dõn tộc, truyền thống văn hoỏ làng Bầu.

Bước vào thời kỳ đổi mới, thiết chế xó hội này đó biến đổi, vừa bảo tồn và phỏt huy được cỏc giỏ trị tốt đẹp, vừa cú những thay đổi cho hợp với yờu

cầu phỏt triển mới, trong đú cú cả tỏc động của tiếp biến văn hoỏ do mở cửa, hội nhập quốc tế, thụng tin toàn cầu, cỏc quỏ trỡnh dõn chủ hoỏ, cụng nghiệp hoỏ và đụ thị hoỏ tỏc động và ảnh hưởng.

Trong kinh tế thị trường, gia đỡnh làng Bầu vẫn tiếp tục chức năng kinh tế của nú, cả ở nụng thụn và thành thị. Biến đổi cỏc quan hệ và định hướng giỏ trị

hoạt động kinh tế của gia đỡnh, nhất là cỏc gia đỡnh sản xuất kinh doanh, làm

thương mại, dịch vụ. Ở nụng thụn, bắt đầu từ khoỏn mà gia đỡnh cũng biến đổi với hiện tượng tỏch hộ, khụng ớt nơi cũn tỏi sinh cả hiện tượng tảo hụn để tăng thờm ruộng khoỏn. Tớnh đa dạng cỏc thành phần kinh tế và hoạt động sản xuất

kinh doanh đó dẫn tới đa dạng cỏc mụ hỡnh gia đỡnh. Mụ hỡnh gia đỡnh truyền

thống nhiều thế hệ đó dường như bị giải thể, nhường chỗ cho gia đỡnh hạt nhõn, hai thế hệ trở nờn phổ biến, ưu trội (vợ chồng, cha mẹ - con cỏi).

Với tỏc động của kinh tế thị trường, lợi nhuận được đề cao, kiếm tiền và làm giàu cú sức lụi cuốn, cỏ nhõn được khẳng định nhưng cũng phỏt triển thỏi quỏ chủ nghĩa cỏ nhõn vụ lợi, vị kỷ nờn đời sống gia đỡnh biến đổi rất nhanh, cú khụng ớt sự biến động và đảo lộn. Gia tăng của sự phỏt triển sản xuất - kinh

doanh, của tăng trưởng và sự giàu cú cũng đồng thời là gia tăng những tỡnh

huống gia đỡnh xung đột, tan vỡ, ly hụn, ly thõn ở mức cao với tốc độ nhanh. Điều đú dẫn tới những gia đỡnh khụng đầy đủ, tỏc động tiờu cực tới sự trưởng

thành nhõn cỏch, sự bỡnh yờn và hạnh phỳc cuộc sống của trẻ em. Gần đõy, xó hội đó phải cảnh bỏo về sự suy đồi đạo đức, nạn bạo hành đối với phụ nữ và trẻ em, đó xảy ra những trường hợp phi nhõn và phi luõn rất đỏng lo ngại.

Cựng với kinh tế thị trường là xó hội cụng nghiệp, lối sống cụng nghiệp, tỏc động vào gia đỡnh, tớnh hiện đại do bờn ngoài thõm nhập vào tăng lờn nhưng cũng làm suy giảm cỏc nột đẹp của truyền thống, cỏc chuẩn mực

giỏ trị của truyền thống.

Sự ràng buộc, cố kết cỏc thành viờn trong gia đỡnh trở nờn lỏng lẻo hơn. Thời gian sum họp gia đỡnh trong một ngày giữa vợ và chồng, giữa bố mẹ với con cỏi ngày càng ớt đi. Cuộc sống gia đỡnh như là một tiểu mụi trường văn

hoỏ, nhất là văn hoỏ tinh thần, đạo đức, nơi trau dồi đạo đức, lối sống, hỡnh

suy giảm. Trong gia đỡnh, rộng ra là trong xó hội, những khỏc biệt thế hệ, nhất là về tư duy, lối sống, lựa chọn giỏ trị cú xu hướng tăng lờn và gay gắt. Nú cú thể trở thành những mõu thuẫn, xung đột thế hệ. Vỡ thế để chấn hưng đạo đức, tinh thần, lối sống, gõy dựng văn hoỏ, cần thiết phải xõy dựng và thực hiện chiến lược gia đỡnh, văn hoỏ gia đỡnh, làm tiền đề cho chấn hưng, phỏt triển dõn tộc. Điều đú đó nõng cao vai trũ, vị trớ của phụ nữ, của người mẹ.

Làng thời cổ truyền đó bị mai một, thậm chớ bị “đỏnh mất” trong thời kỳ tập thể hoỏ nụng nghiệp và cú chiến tranh phỏ hoại. Nhờ cú đổi mới, làng cổ truyền cũn gọi là làng tiểu nụng được làm cho hồi sinh sống lại. Nú trở lại

đỳng với nghĩa của nú là một thiết chế xó hội, một mụ hỡnh văn hoỏ truyền

thống với tất cả nột đặc sắc của văn hoỏ làng, cỏi gốc rễ, căn bản của văn hoỏ dõn tộc với sức sống, sức sỏng tạo của dõn gian. Đi liền với sự tỏi lập làng

tiểu nụng là quỏ trỡnh biến đổi làng xó nụng thụn, điển hỡnh là đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng sụng Hồng dưới tỏc động của kinh tế hàng hoỏ, dõn chủ hoỏ,

cụng nghiệp hoỏ, đụ thị hoỏ. Cú sự phục hồi lại lễ hội văn hoỏ và hương ước (ở miền nỳi là luật tục) đan xen cả mặt tốt và xấu, hay và dở. Trong khụng

gian xó hội - văn hoỏ này, “tớnh lưỡng diện văn hoỏ” của người làng Bầu tư duy và lối sống, ứng xử và hành xử bộc lộ rất đậm nột và nú cũng đang diễn

ra sự biến đổi, vừa cú sự mất đi vừa cú sự thờm vào những yếu tố, sắc thỏi văn hoỏ, rất phức tạp, cần được nghiờn cứu cặn kẽ.

Ngày nay, với đầu úc thực tế, quan điểm thực tiễn, nước khụng chỉ là

quốc gia - dõn tộc, là đất nước, là tổ quốc thiờng liờng mà cũn là một phức

hợp rộng lớn của khụng gian kinh tế, chớnh trị, văn hoỏ, xó hội. Đú là địa bàn và thị trường rộng lớn nhất để sản xuất kinh doanh và giao lưu, tiếp xỳc văn

hoỏ. Nú cũng là thị trường làm ăn của cỏc đối tỏc đến với làng Bầu, là tiếp

xỳc văn hoỏ đi liền với cạnh tranh kinh tế, nơi cú thể diễn ra những thẩm thấu của diễn biến hoà bỡnh, gõy mất ổn định, rối loạn, khủng hoảng, suy thoỏi.

Cựng với sự đổi thay nhanh chúng về kinh tế, xõy dựng hạ tầng cơ sở theo hướng hiện đại văn minh, sự tiếp thu cỏc giỏ trị văn hoỏ bờn ngồi, trờn lĩnh vực xó hội, Nước cũng đang đứng trước khụng ớt những tỡnh huống phức tạp. Một trong những điều đỏng lo ngại là hiểm hoạ mụi trường sinh thỏi,

nguy cơ đe doạ an tồn xó hội: xó hội đen, kinh tế ngầm liờn kết với chớnh trị thoỏi hoỏ. Biến đổi xó hội chỉ diễn ra lành mạnh khi cựng với xung lực phỏt triển của kinh tế thị trường phải hết sức chỳ trọng cỏc đảm bảo xó hội, cỏc giỏ trị văn hoỏ, những định hướng nhõn văn của phỏt triển. Đú là chỳ trọng nền

tảng đạo đức và sức mạnh luật phỏp cựng với ra sức gõy dựng chiều hướng

phỏt triển lành mạnh của dõn chủ.

Cỏc quan hệ giữa cỏ nhõn - tập thể và xó hội cũng chỉ cú thể lành mạnh nếu chỳ trọng những kớch thớch khụng chỉ thuần kinh tế hay chớnh trị mà cũn là đạo đức, văn hoỏ, luật phỏp. Tụn trọng cỏ nhõn và nhõn cỏch, tụn trọng luật phỏp theo cỏc chuẩn mực trọng dõn, trọng phỏp, đú là đảm bảo thuận chiều

cho sự khẳng định vai trũ cỏ nhõn, sự hài hồ cỏ nhõn xó hội, trỏnh rơi vào

chủ nghĩa cỏ nhõn vị kỷ, vụ lợi, cực đoan, chủ nghĩa phường hội, cục bộ -

những biến dạng phản văn hoỏ, phản dõn chủ.

Một phần của tài liệu Biến đổi văn hóa truyền thống làng bầu trong bối cảnh công nghiệp hóa hiện đại hóa và đô thị hóa (Trang 79 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(185 trang)