Biến đổi trong hệ thống di tớch và cơ sở thờ tự

Một phần của tài liệu Biến đổi văn hóa truyền thống làng bầu trong bối cảnh công nghiệp hóa hiện đại hóa và đô thị hóa (Trang 61 - 63)

2.1. Biến đổi văn húa vật thể

2.1.2. Biến đổi trong hệ thống di tớch và cơ sở thờ tự

Như đó núi ở phần trờn, bờn cạnh kiến trỳc dõn sinh cũn loại kiến trỳc tõm linh, bao gồm đỡnh, đền, nhà thờ họ, trong đú đỡnh, đền là chớnh. Cú

những làng cũn giữ được khỏ nguyờn vẹn từ thời xưa. Nhưng cũng cú những

làng đó phỏ mất, hoặc trựng tu tụn tạo làm biến dạng, hoặc làm mới hoàn

toàn. Đõy là một vấn đề khỏ lớn và khụng ớt phức tạp, nhưng lại ớt được cỏc

cấp chớnh quyền quan tõm.

Nếu như trước đõy, chủ yếu là cỏc cụng trỡnh tớn ngưỡng tụn giỏo thỡ

nay xuất hiện thờm nhiều cụng trỡnh mới như nhà truyền thống, nhà tưởng niệm cỏc danh nhõn, nhà văn hoỏ thụn, nhà trẻ, mẫu giỏo, sõn thể thao. Những cụng trỡnh này được xõy dựng mới từ những năm 80 - 90 của thế kỷ trước

nhưng đó tạo ra điểm nhấn khụng gian quan trọng trong tổng thể khụng gian

làng. Cú thể kể tới cụng trỡnh của làng Bầu xưa - nay là trung tõm Ủy ban

nhõn xó. Trước kia, làng nào cũng cú ruộng cụng, ruộng họ, thậm chớ cả ao làng, ao họ... Nhưng từ sau năm 1990 ở cả năm làng đều khụng cũn. Như vậy,

khụng gian cụng cộng của làng đó thay đổi theo hướng phỏt triển hiện đại hơn nhưng cũng cú phần chia cắt hơn.

Đỡnh làng Bầu

Thời Nguyễn (đời vua Tự Đức) đỡnh được trựng tu nhưng giữ nguyờn

kiến trỳc.

Những năm 30 của thế kỷ XX, đỡnh làng là nơi tổ chức hoạt động cỏch mạng của cỏc Đảng viờn cộng sản Đụng Dương về gõy dựng cơ sở cỏnh

mạng. Trong thời gian này gia đỡnh ụng Ngõn và cụ Khỏn Khỏi là cơ sở cỏch mạng đầu tiờn của xó Đa Lộc và là địa điểm liờn lạc của cỏc cỏn bộ hoạt động cỏch mạng trong An toàn khu thời kỳ tiền khởi nghĩa. Từ đõy phong trào cỏch mạng đó được phỏt triển rộng ra trong thụn xó, cỏc đồn thể quần chỳng được thành lập do Mặt trận Việt Minh tổ chức. Đỡnh Bầu là nơi diễn ra một số sự

kiện cỏch mạng của địa phương như: nơi cỏn bộ Việt Minh tuyờn truyền vận

động nhõn dõn chống bắt phu đi đồn điền cao su, chống phỏ lỳa trồng đay,

thầu dầu cho Nhật, khụng đúng dấu trõu bũ để chống thu thuế, tập hợp quần chỳng nhõn dõn tổ chức phỏ kho thúc của Nhật chia cho dõn nghốo. Ngày 21/8/1945, tại đỡnh Bầu quần chỳng nhõn dõn tập hợp để tham gia khởi nghĩa giành chớnh quyền huyện Yờn Lóng.

Trong cuộc khỏng chiến chống Phỏp đầu năm 1949 ngụi đỡnh bị tiờu

thổ. Năm 1992 chớnh quyền và nhõn dõn địa phương đó phục dựng lại ngụi đỡnh trờn nền cũ để phục vụ nhu cầu thờ cỳng của nhõn dõn địa phương. Năm

2001 địa phương đó đại tu lại toàn bộ đại đỡnh và hậu cung theo lối kiến trỳc

của một ngụi đỡnh cổ như trước đõy.

Tu sửa Đền cụng chỳa Tiờn Dung

Đền cụng chỳa Tiờn Dung tồn tại khỏ lõu (đó được cụng nhận điểm

đầu xuống cấp. Và hiện đang được tiến hành tu sửa, dự toỏn vốn đầu tư

1000 triệu đồng.

Cỏc di tớch làng Bầu ngoài việc thực hành cỏc nghi lễ truyền thống, cũn là nơi tổ chức cỏc sinh hoạt văn húa, cỏc hoạt động của cộng đồng, cỏc hoạt

động văn húa xó hội đa dạng tại cỏc di tớch, thể hiện tớnh thớch ứng cao của

cỏc di tớch. Di tớch mang tớnh chất của cỏc thiết chế văn húa mới là điểm đỏng chỳ ý trong biến đổi văn húa ở làng Bầu và trong xõy dựng tổ chức cỏc thiết chế văn húa của làng quờ hiện đại.

Kinh phớ cho việc tu bổ cỏc di tớch lịch sử văn húa, cũng như việc tổ chức cỏc sinh hoạt văn húa truyền thống ở làng Bầu được hỗ trợ một phần từ ngõn sỏch Nhà nước, kinh phớ cũn lại được huy động từ nguồn lực xó hội húa. Những đúng gúp cho việc tu bổ, tụn tạo cỏc di tớch lịch sử văn húa, tổ chức lễ hội, xõy mới cỏc cụng trỡnh cụng cộng... được nhõn dõn trong làng hưởng ứng bằng cả sức người và sức của.

Như vậy, cựng với điều kiện kinh tế cựng sự đầu tư của ngõn sỏch Nhà nước, việc trựng tu tụn tạo di tớch ở làng Bầu đó đem lại sự khang trang, bề

thế cho cỏc di tớch văn húa trong làng. Tuy nhiờn, do quỏ trỡnh CNH – HĐH và ĐTH, khụng gian kiến trỳc làng, trong đú cú khu di tớch đỡnh, đền, cỏc nhà thờ họ ở làng Bầu cũng khụng trỏnh khỏi những biến động như thu hẹp và bị

chia cắt về khụng gian. Quỏ trỡnh bảo tồn tu tạo di tớch khụng được nguyờn

vẹn đó đem lại sự tiếc nuối dỏng vẻ cổ kớnh xưa kia.

Một phần của tài liệu Biến đổi văn hóa truyền thống làng bầu trong bối cảnh công nghiệp hóa hiện đại hóa và đô thị hóa (Trang 61 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(185 trang)