3.1. Những vấn đề nảy sinh trong quỏ trỡnh biến đổi văn húa truyền thống
3.1.2. Những biểu hiện tiờu cực, lệch chuẩn trong biến đổi văn húa
Thứ nhất, vấn đề tương đối quan trọng nảy sinh trong biến đổi văn húa làng Bầu đú là vấn đề mụi trường nụng thụn - đụ thị. Việc sử dụng khụng hợp lý, lóng phớ quỹ đất canh tỏc; tỡnh trạng san lấp, lấn chiếm ao hồ, cựng với sự yếu kộm trong xử lớ nước thải, rỏc thải, bụi, khúi, tiếng ồn... đang phỏ vỡ hệ
sinh thỏi, gõy ụ nhiễm mụi trường, ảnh hưởng đến sản xuất nụng nghiệp, cảnh quan nụng thụn, đời sống và sức khoẻ của người dõn, giảm thiểu khả năng đề khỏng, thậm chớ làm trầm trọng thờm những tai biến của tự nhiờn.
Thứ hai, đú là vấn đề nhập cư. Quỏ trỡnh CNH, HĐH và ĐTH cựng với cụng cuộc CNH, HĐH kộo theo sự hỡnh thành nhiều khu đụ thị, khu cụng
nghiệp, chế xuất. Đi cựng với nú là tỡnh trạng người dõn nhập cư theo hai đối tượng đú là cư dõn mới và cụng nhõn thuờ trọ. Đối với đối tượng cư dõn mới, do từ nơi khỏc chuyển đến nờn họ hoàn toàn khụng am hiểu về văn húa địa
phương, dẫn tới cỏc quan niệm và hành động đi ngược lại với truyền thống
của dõn làng Bầu. Ở đối tượng cụng nhõn thuờ trọ, với tớnh chất thường xuyờn di chuyển cụng việc thất thường nờn rất khú quản lý. Cú thể núi, bộ phận dõn nhập cư cũng ớt nhiều gõy nờn sự xỏo trộn trong đời sống văn húa xó hội của người dõn làng Bầu.
Thứ ba là vấn đề an ninh và cỏc tệ nạn xó hội. Quỏ trỡnh CNH, HĐH và
ĐTH, sự gia tăng dõn số và một số lượng lớn dõn nhập cư đó khiến cho tỡnh
khẩu và quản lý tạm trỳ trờn địa bàn làng. Với tớnh chất sinh sống và lao động khụng ổn định nờn cú một bộ phận lớn lao động nhập cư khụng chấp hành
việc khai bỏo tạm trỳ. Điều này dẫn đến nhiều khú khăn trong cụng tỏc an
ninh, gõy nhiều nguy cơ về khủng hoảng lối sống, cỏc tệ nạn xó hội như cờ bạc, nghiện hỳt, trộm cắp…
Thứ tư, đú là những biểu hiện lệch chuẩn trong quan niệm tiếp nhận
văn húa của người dõn. Nụng thụn Việt Nam là chiếc nụi sản sinh, nuụi dưỡng, bảo vệ văn hoỏ dõn tộc ngàn năm. Tuy nhiờn trong quỏ trỡnh CNH, HĐH và ĐTH, do thiếu chuẩn bị, thiếu định hướng chọn lọc và do cả những bất cập trong cụng tỏc quy hoạch, quản lý văn hoỏ, khụng ớt những yếu tố phi văn hoỏ, phản văn hoỏ từ đụ thị và từ cỏc phương tiện truyền thụng, đặc biệt
từ internet, đó thõm nhập vào đời sống nụng thụn, đưa tới những vấn nạn xó
hội đỏng suy nghĩ. Theo nhiều ngả đường, một số sản phẩm, loại hỡnh được
gọi là văn hoỏ, văn học, nghệ thuật, một số quan niệm, lối sống, cỏch ứng xử, làm ăn... khụng phự hợp, thậm chớ trỏi ngược, đối lập với thuần phong mỹ tục, với những giỏ trị tốt đẹp đó lan về làng quờ. Chỳng thõm nhập và làm tha hoỏ một bộ phận cư dõn nụng thụn, đặc biệt là giới trẻ; làm vẩn đục mụi trường
văn hoỏ, xó hội; bào mũn và làm rạn nứt quan hệ tương thõn, tương ỏi, đồng thuận và thuần phỏc trong cộng đồng nụng thụn.
Thứ năm, đú là sự biến đổi cảnh quan kiến trỳc làng xúm chưa đồng bộ, phự hợp. Bờn cạnh những tớn hiệu tớch cực như nhà cửa được xõy dựng khang trang, tận dụng được tối đa hiệu quả sử dụng đất đai, một thực trạng khỏ phổ
biến dễ dàng nhận ra là khụng gian kiến trỳc truyền thống của làng bị phỏ vỡ. Làng Bầu do quỏ trỡnh CNH, HĐH và ĐTH mạnh, nờn cơ sở hạ tầng cú được
đầu tư. Đường làng ngừ xúm đó được bờ tụng húa 100%. Hai bờn cỏc con đường trục chớnh hoặc cỏc đường nhỏnh, cỏc ngừ đều cú cỏc căn nhà quay
khụng gian sinh thỏi cỏc làng cú nguy cơ bị thu hẹp lại, thậm chớ bị xõm phạm. Vớ dụ hệ thống ao hồ, hầu hết làng nào cũng cú, thế nhưng, do chủ trương của cỏc cấp lónh đạo, ao làng hầu như bị lấp để lấy mặt bằng…
Thứ sỏu, đú là sự ựn đọng lao động ở nụng thụn. Ngoài một bộ phận
người dõn được tuyển vào cỏc doanh nghiệp trờn địa bàn xó hoặc đi kiếm việc làm ở cỏc đụ thị, cỏc khu cụng nghiệp lớn, phần đụng lao động vẫn đang bị ựn đọng trong khu vực nụng nghiệp, nụng thụn. Một bộ phận lao động tiếp tục sản
xuất nụng nghiệp trong điều kiện diện tớch đất canh tỏc ngày càng thu hẹp, một
bộ phận chuyển sang cỏc hoạt động phi nụng nghiệp giản đơn, theo cơ chế thoả thuận. Thực trạng này chứng tỏ quỏ trỡnh CNH, HĐH đụ thị hoỏ chưa gắn kết và tỏc động mạnh mẽ đến nụng nghiệp, nụng thụn, nụng dõn. Tỡnh trạng thiếu việc làm, dư thừa lao động; sự phõn hoỏ thu nhập và những khú khăn về đời sống của người nụng dõn, phần lớn cú nguyờn nhõn từ đõy. Đồng thời với quỏ trỡnh
chuyển dịch cơ cấu lao động đụ thị hoỏ tất yếu dẫn theo sự dịch chuyển dõn cư theo hướng chuyển hoỏ cư dõn nụng thụn thành cư dõn đụ thị. Sự chuyển hoỏ
này diễn ra lõu dài thụng qua cỏc dũng chuyển cư theo chiều hướng khỏc nhau tuỳ thuộc vào trỡnh độ phỏt triển và đặc điểm, hoàn cảnh của mỗi quốc gia.