Biến đổi trong cỏc lễ thức

Một phần của tài liệu Biến đổi văn hóa truyền thống làng bầu trong bối cảnh công nghiệp hóa hiện đại hóa và đô thị hóa (Trang 63 - 72)

2.2. Biến đổi về văn húa phi vật thể

2.2.1. Biến đổi trong cỏc lễ thức

2.2.1.1. Biến đổi trong lễ hội truyền thống

Xột về mặt hỡnh thức, sự đan xen nhiều thành phần dõn cư ở làng Bầu

gúc độ ứng xử và niềm tin đối với cỏc cụng trỡnh tụn giỏo, tớn ngưỡng của làng. Mặc dự, quỏ trỡnh từ làng lờn phố đang làm cho cỏnh cửa liờn thụng giữa làng

với thế giới bờn ngoài được mở rộng hết mức, tớnh cố kết cộng đồng trong nội bộ của làng trở nờn lỏng lẻo hơn, thỡ ta vẫn nhậĩi thấy dấu ấn của tớnh liờn kết cộng đồng làng rừ rệt nhất qua cỏc kiến trỳc thờ tự. Điều này được thể hiện ở

việc người dõn nơi đõy, bao gồm cả những người chuyển đến chủ động tự

nguyện và tớch cực tham gia đúng gúp xõy dựng đỡnh, chựa. Việc tham gia đúng gúp của người dõn đó thể hiện phần nào niềm tin vào cỏc tớn ngưỡng, tụn

giỏo của làng, vào tớnh thiờng của đỡnh làng, chựa làng. Mức độ tham gia đúng gúp của người dõn như thế nào sẽ được phõn tớch kỹ hơn ở chương sau.

Trong thời kỳ đổi mới, do chớnh sỏch về tụn giỏo, tớn ngưỡng tự do hơn, cởi mở hơn, đặc biệt, do sự phỏt triển của kinh tế, do thu nhập của người dõn tăng lờn, nhu cầu đời sống tinh thần trở thành cấp thiết, cỏc sinh hoạt văn hoỏ và tụn giỏo - tớn ngưỡng truyền thống của Bầu cú dịp được phục hồi và trỗi

dậy, lễ hội văn hoỏ và sinh hoạt cỳng lễ tại cỏc đỡnh, chựa, đền... được người

dõn nơi đõy đặc biệt quan tõm đầu tư về thời gian và tiền bạc hơn trước. Đỡnh, chựa và cỏc di tớch lịch sử được nhõn dõn đúng gúp khỏ nhiều tiền của để

trựng tu hay xõy mới, trong đú đỏng kế nhất là cỏc hộ gia đỡnh do làm ăn khỏ giả hoặc những hộ đó chuyển đi hoặc đi làm ăn xa càng cú nhiều đúng gúp

hơn cho việc sửa chữa, trựng tu và xõy dựng đỡnh chựa của làng.

STT Tham gia hội làng N=287 %

1 Thường xuyờn 206 71,8

2 Thỉnh thoảng 52 18,1

3 Hiếm khi 23 8,0

4 Khụng bao giờ 6 2,1

Bảng 2.1: Tần suất tham gia hội làng

Nhỡn vào bảng số liệu trờn cú thể thấy người dõn làng Bầu dự là dõn chớnh cư hay ngụ cư cũng đều tham gia, hũa mỡnh vào lễ hội – dũng chảy

chung của văn húa làng Bầu.

Vào ngày hội làng, dõn chuyển đến được tham gia thờ cỳng tại đỡnh, đền, chỉ khỏc là vẫn khụng đươc tham gia vào đội tế hay rước xỏch. Đõy

chớnh là dịp mụi liờn kết cộng đụng được thể hiện rừ nột nhất trong bối cảnh của nền kinh tế thị trường, ngày hội là ngày toàn thể nhõn dõn gặp gỡ, mọi gia

đỡnh, dũng họ cựng nhau xum họp, ai đi xa cũng về làng dự hội, cả những

người khụng phải dõn gốc ở đõy cũng hăng hỏi tham dự. Hội làng vỡ thế cũng là dịp dõn cũ - dõn mới biết thờm về nhau. Lễ hội đó tạo nờn một tõm lý chung cố kết cộng đồng dõn cư nơi đõy.

Hội làng Bầu được tổ chức vào ngày 8 đến ngày 12 thỏng giờng hàng năm. Lễ hội ở làng Bầu thể hiện lũng ngưỡng mộ, sựng bỏi anh hựng, tụn vinh danh nhõn, người cú cụng với dõn với nước.

Hội làng Bầu bờn cạnh sự nối tiếp, phục dựng và duy trỡ của nhiều yếu tố truyền thống, thỡ hội làng cũng cú biến đổi theo chiều hướng giảm thiểu.

Trước hết là giảm về thời gian, cỏc lễ tiết chớnh vẫn được thực hiện nhưng

thời gian khụng kộo dài nhiều ngày như trước, về khụng gian tổ chức cho lễ hội đó bị thu hẹp lại, do địa điểm tổ chức lễ hội trước đõy giờ đó biến thành

KCN. Điều này cho thấy hội làng Bầu đó cú những biến đổi mang tớnh tớch

cực, phự hợp với làng quờ hiện đại.

Trước đõy, việc tổ chức lễ hội của làng hàng năm thường do cỏc giỏp

trong làng đảm nhiệm (từ việc sắm lễ đến phõn cụng cụng việc cho từng thành

viờn). Ban tổ chức lễ hội là cỏc thành viờn cú vai vế trong Hội đồng kỳ mục và bộ mỏy chức dịch. Việc tế lễ do Hội tư văn - hội của cỏc nhà Nho đảm nhiệm, Vai trũ người chủ tế và địa vị trong đỏm rước thường tương đương với vị trớ, chỗ

ngồi trong đỡnh và mang tớnh “đẳng cấp” việc thụ lộc phần ngon, phần quý được dành cho những người cú phẩm hàm, chức tước. Phụ nữ khụng được vào đỡnh, khụng được tham gia bất cứ hoạt động nào trong lễ hội. Người nghốo khụng cú ngụi thứ ở đỡnh, cũng khụng được trực tiếp tham gia vào cỏc hoạt động của hội. Việc biện lễ xưa kia là gỏnh nặng cho nhiều người, nhiều gia đỡnh, nhiều giỏp

bởi tớnh ganh đua lễ vật.

Lễ hội hiện nay được tổ chức bởi cỏc cấp chớnh quyền, Hội cỏc cụ phụ lóo, Ban di tớch, Ban quản lý đền và sự tham gia của rất nhiều cỏc tổ chức đoàn thể khỏc như Hội Phụ nữ, Hội Nụng dõn, Đoàn Thanh niờn, Mặt trận Tổ

quốc, Hội Doanh nghiệp... cựng toàn thể dõn làng. Mọi việc trong lễ hội từ bao sỏi tượng, cỏc đồ thờ tự, đến sắm sửa, soạn văn tế, luyện tập tế, rước đều

được Ban tổ chức phõn cụng cụ thể. Việc biện lễ khụng cũn là gỏnh nặng cho

cỏc giỏp, ruộng cụng khụng cũn, do vậy mọi chi phớ cho lễ hội lấy từ kinh phớ của xó, của làng và từ đúng gúp của người dõn.

Sự thay đổi rừ rệt nhất trong hội làng Bầu hiện nay đó là khụng cũn sự

phõn biệt “đẳng cấp”, tư tưởng “trọng nam khinh nữ” của xó hội phong kiến xưa, mọi người dõn trong làng đều cú quyền tham gia lễ hội, khụng phõn biệt

đàn ụng hay đàn bà, giầu hay nghốo, sang hay hốn, già hay trẻ. Vai trũ của

người phụ nữ trong cỏc hoạt động lễ hội, tớn ngưỡng đó được cải thiện họ được vào đỡnh, tham gia cỏc hoạt động của lễ hội, đặc biệt trong cỏc đội tế cú sự xuất hiện của đội tế nữ. Điều này cho thấy, hội làng đó tạo nờn niềm cộng hưởng sõu sắc giữa cỏc thành viờn trong cộng đồng và sự nhất quỏn trong việc trao truyền cỏc giỏ trị văn húa giữa cỏc thế hệ.

Cỏc nghi thức trong lễ hội làng Bầu hiện đó được lược giảm rất nhiều. Ngày xưa việc thực hiện cỏc nghi thức tế lễ hay việc cụng tỏc chuẩn bị lễ hội

được thực hiện một cỏch cụng phu. Thời xưa, trước ngày hội diễn ra 3 ngày

ở bói sụng Hồng) về đúng thuyền tổ chức lễ hội. Hiện nay, quỏ trỡnh CNH,

HĐH và ĐTH, người dõn làng Bầu thay việc đúng thuyền bằng đồ mó. Việc

ăn uống trong ngày hội nay khụng cũn mang ý nghĩa nặng nề về chuyện ngụi

thứ, cấp bậc nhưng với ý nghĩa là bữa ăn cộng cảm vui vẻ ngày hội thỡ vẫn được duy trỡ. Cỏc gia đỡnh trong làng, nhà nào nhà ấy làm cỗ tụ họp con chỏu,

khỏch khứa, bạn bố ăn uống tưng bừng tạo nờn khụng khớ ngày hội hõn hoan, một “thời điểm mạnh” trong cuộc sống cộng đồng.

Cỏc trũ chơi, sinh hoạt văn nghệ trong lễ hội hiện nay rất phong phỳ. Ngoài cỏc trũ chơi dõn gian được khụi phục như: kộo co, chơi đu, bắt vịt dưới ao, cờ người, chọi gà, hỏt cửa đỡnh... thỡ nay cú thờm đội trỡnh diễn thể dục

dưỡng sinh, đấu búng chuyền, cầu lụng, hội thơ... bờn cạnh đú cũn cú một số

trũ chơi cả cũ lẫn mới mang tớnh chất tiờu cực như trũ chơi điện tử, quay số

trỳng thưởng... Trong cỏc ngày diễn ra lễ hội, vào buổi tối Ban tổ chức tổ chức giao lưu văn nghệ, mời cỏc đoàn văn nghệ về biểu diễn. Đõy là việc làm thể hiện sự quan tõm của Ban tổ chức tới đời sống văn húa tinh thần cho bà

con và làm phong phỳ thờm cho lễ hội.

Hội làng Bầu được tổ chức chu đỏo, Ban tổ chức lễ hội cắt cử người

trụng xe miễn phớ cho bà con trong xó, cũng như khỏch thập phương về xem hội, điều này làm tăng thờm niềm vui hõn hoan cho người đến xem hội, làm

tăng thờm nột đẹp, sự văn minh cho một làng quờ hiện đại.

Như vậy, sau một thời gian dài bị giỏn đoạn khụng tổ chức, lễ hội làng Bầu đó được phục dựng lại bờn cạnh những nột văn húa truyền thống, lễ hội làng Bầu cú những thay đổi tớch cực: gia tăng sự đầu tư vào việc thực hành

một trỡnh tự nghi lễ sao cho cỏc nghi lễ đú giống với truyền thống, đồng thời

giảm bớt những khõu rườm rà và thờm một số nghi lễ và trũ chơi mới. Sự

đỏnh giỏ nghi lễ nào, yếu tố nào trong lễ hội đỳng với truyền thống, việc giảm

và nghề nghiệp của dõn làng và ngồi ra lễ hội làng Bầu tũn thủ cỏc quy định trong Quy chế lễ hội của Bộ VHTT nay là Bộ Văn húa, Thể thao và Du lịch.

STT Hỡnh thức tổ chức hội làng hiện nay N = 287 %

1 Lễ hội vẫn được tổ chức như truyền thống 29 10,1 2 Lễ hội cú một số thay đổi so với truyền thống 141 49,1 3 Lễ hội thay đổi hẳn so với truyền thống 117 40,8

Bảng 2.2: Hỡnh thức tổ chức hội làng hiện nay

[Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra của tỏc giả năm 2015]

Cú thể núi, hội hố, đỡnh đỏm ở làng Bầu khụng nằm ngoài lễ hội của

cỏc làng quờ. Hội làng làng Bầu đó gúp phần củng cố cỏc giỏ trị văn húa

truyền thống của làng, là sợi dõy bền chặt cố kết cỏc gia đỡnh, dũng họ và cỏc thành viờn trong làng.

2.2.2.2. Biến đổi trong cỏc lễ thức thờ cỳng trong năm Tết Nguyờn Đỏn

Trong buổi kinh tế thị trường, do ảnh hưởng của CNH, HĐH và ĐTH

nờn cỏi Tết ở làng Bầu núi riờng và của vựng đồng bằng Bắc Bộ núi chung

giờ đó khỏc và thay đổi rất nhiều.

Tết xưa là những nỗi lo toan kộo dài suốt cả năm. Những bà mẹ ở làng Bầu từ những ngày đầu năm đó ra vườn trồng lạỉ mấy bụi dong để “ Tết cũn cú lỏ mà gúi bỏnh”. Thỏng Hai, thỏng Ba lo nuụi mấy con gà để Tết giết thịt hay cú thứ để bỏn mua mấy bộ quần ỏo cho lũ trẻ. Thỏng mười mựa gặt lo

dành loại gạo, loại đậu ngon để gúi bỏnh. Đầu thỏng chạp tất bật nộn vại dưa hành ăn Tết và từ sau Tết ễng cụng ụng Tỏo thỡ cỏc mẹ, cỏc bà nội chợ bận rộn, tất bật cho việc mua sắm, dọn dẹp nhà cửa, gúi bỏnh, thịt gà, đụng lợn.

Tết nay, trước tỏc động CNH, HĐH và ĐTH những nỗi lo toan đó được giản lược. Nỗi lo lớn nhất của Tết bõy giờ là chuyện kiếm tiền, tiờu Tết khụng

cũn cảnh chắt chiu nuụi lợn, nuụi gà, khụng cũn cảnh kỳ cạch gúi bỏnh chưng, gió giũ. Nhà nhà lo kiếm tiền, người người lo kiếm tiền tiờu Tết, đến

28 - 29 thậm chớ 30 Tết nếu khụng muốn chen chỳc ở chợ hay xếp hàng dài ở quầy tớnh tiền trong siờu thị mà vẫn cú một cỏi Tết tươm tất chỉ cần nhấc điện thoại là cú đủ ngay từ: bỏnh kẹo, rượu, bia, thịt, giũ, gà, bỏnh chưng.. .cho đến

đĩa xụi, con gà cỳng giao thừa, tất cả cú thể đặt hoặc mua sẵn.

Trong thời kỳ hội nhập, Tết của người dõn làng Bầu cũng mang tớnh toàn cầu với vang Phỏp, whisky Anh, xỳc xớch Đức, thịt bũ Đức... cũng đó

xuất hiện trong thực đơn ngày Tết của người dõn nơi đõy.

Do ảnh hưởng của lối sổng hiện đại, do kinh tế phỏt triển, người dõn

làng Bầu quanh năm no đủ. Nờn việc lo sắm Tết của người dõn làng Bầu giờ khụng nặng nề, thay vào đú là sắm quà biếu Tết. Tục lệ biếu quà Tết của

người dõn làng Bầu nay khỏc xưa rất nhiều. í nghĩa quà Tết khụng cũn chỉ là lũng nhớ ơn, lũng thành kớnh, trõn trọng quà biếu là lạng chố ngon, bao thuốc thơm, vài cõn gạo... mà thay vào đú là nhằm mục đớch tạo dựng mối quan hệ, người ta lấy vật chất để thể hiện đẳng cấp và mối quan hệ. Việc biếu Tết, gửi Tết trong dũng tộc giờ cũng đó đơn giản.

Tết vẫn cú vị trớ trong đời sống tinh thần của người dõn làng Bầu. Mỗi dịp xuõn về dự người dõn làng Bầu bận rộn kinh doanh, sản xuất nhưng họ vẫn gỏc sang một bờn để nghỉ ngơi, gặp gỡ họ hàng, làng xúm trong 3 ngày

Tết. Trong nhịp sống của một làng nghề, Tết là thời điểm kết thỳc một năm lao động vất vả và mở ra một năm lao động tất bật nhưng tràn đầy hy vọng.

Tết Thượng nguyờn

Lễ và nghi thức lễ của Tết Thượng nguyờn giờ so với trước hầu như khụng cú biến đổi, người dõn vẫn đi lễ chựa và lầm cỗ thắp hương tại gia tiờn. Tuy nhiờn, do đời sống người dõn làng Bầu ngày một nõng cao, lễ vật dõng

Tết Hàn thực

Hàng năm vào ngày mồng Ba, dõn làng Bầu cũng như bao dõn làng ở đồng bằng Bắc Bộ lại ăn Tết Hàn thực. Từ chiều hụm trước nhà nhà chuẩn bị

xay bột làm bỏnh trụi, bỏnh chay cỳng gia tiờn. Nhưng nay, do thời gian eo hẹp, kinh tế dư giả... người dõn phần lớn đó khụng làm bỏnh mà mua bỏnh

làm sẵn, nờn khụng khớ và ý nghĩa của Tết đó giảm đi nhiều.

Tết Đoan ngọ

Hàng năm, cứ đến ngày mồng 5 thỏng 5 õm lịch ngươi dõn làng Bầu

cũng như người dõn trong vựng lại tổ chức ăn Tết Đoan ngọ. Tết Đoan ngọ

xưa ở trong làng Bầu cú tế thần ở đỉnh, đền, ở thụn xúm thỡ cỳng ở miếu. Tại gia đỡnh thỡ sửa soạn cỳng tổ tiờn Và cỳng Thổ cụng, vật phẩm cỳng là trỏi

cóy. Riờng cỏc gia đỡnh thầy thuốc ở làng Bầu cũn cú thờm lễ cỳng Thỏnh Sư. Sau lễ cỳng Tết Đoan ngọ là cỏc tục giết sõu bọ, tục nhuộm múng chõn, múng tay, tục tắm nước lỏ mựi, tục khảo cõy lấy quả, tục hỏi lỏ thuốc vào giờ Ngọ... cú lẽ người ta chỳ trọng nhất là tục lễ sờu - một tục lệ mang đầy tớnh nhõn văn giữa người với người, con chỏu với ụng bà, cha mẹ, người bệnh với thầy thuốc, học trũ với thầy giỏo. Những chàng trai đó dạm vợ hoặc hỏi vợ nhưng chưa cưới thường đi sờu bố mẹ vợ nhõn ngày Tết Đoan ngọ.

Hiện cỏc tục lệ trờn ở làng Bầu đó được lược bỏ đi rất nhiều. Do ảnh

hưởng của lối sống đụ thị, tục giết sõu bọ gần như khụng cũn, nếu cú cũng rất nhạt nhũa, mờ nhạt.

Tết Trung nguyờn

Rằm thỏng bảy theo tớn ngưỡng dõn gian và Phật giỏo là ngày xỏ tội vong nhõn, ngày bỏo hiếu cha mẹ, ngày tất cả cỏc vong hồn bị nhốt dưới õm phủ được tha tội. Bởi vậy trờn dương thế mọi gia đỡnh đều làm cỗ bàn, đốt vàng mó cỳng gia tiờn và đồng thời cỳng những vong hồn bơ vơ khụng được aỉ chăm súc. Tập

tục cỳng ngày Tết Trung nguyờn của người dõn làng Bầu cũng như người dõn cả nước vẫn được duy trỡ. Trước đõy lễ vật cỳng ở chựa cũng như ở nhà khỏ đơn

giản, chỉ cú đốn nhang, tiền vàng, ngụ khoai, bỏnh kẹo, nồi chỏo... Giờ đõy khi kinh tế phỏt triển, lễ cỳng tại đỡnh, chựa, tạỉ nhà và thậm chớ diễn ra cả ở cỏc

cụng ty, cơ quan nhà nước… với lễ vật phong phỳ và tốn kộm. Ngoài những vật phẩm thụng thường họ cũn cỳng cả lợn quay, rượu ngoại. Hàng mó thỡ đủ loại từ tiền đụ la Mỹ đến nhà lầu, xe hơi... trị giỏ hàng triệu đồng.

Tết Trung thu

Trước kia, khi kinh tế của người dõn làng Bầu cũn khú khăn, cỏc đồ

chơi cho trẻ chưa bầy bỏn nhiều nhiều như bõy giờ, những ụng bố, bà mẹ ở

làng Bầu thường khộo lộo tự tay mỡnh làm đồ chơi cho con trẻ. Đú là những

chiếc đốn ụng sao năm cỏnh dỏn giấy đỏ là chiếc mặt lạ bằng bỡa bờn ngoài vẽ

Một phần của tài liệu Biến đổi văn hóa truyền thống làng bầu trong bối cảnh công nghiệp hóa hiện đại hóa và đô thị hóa (Trang 63 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(185 trang)