Cỏc xu hướng biến đổi văn húa truyền thống làng Bầu

Một phần của tài liệu Biến đổi văn hóa truyền thống làng bầu trong bối cảnh công nghiệp hóa hiện đại hóa và đô thị hóa (Trang 99)

3.2.1. Xu hướng đề cao cỏc cỏc giỏ trị văn húa du nhập

Trong những năm gần đõy, việc đề cao cỏc giỏ trị văn húa nhu nhập đang dần xu hướng trong đời sống văn húa của cư dõn làng Bầu núi riờng và khu vực ven đụ núi chung. Đú là tệ sung bỏi nước ngoài hay cũn gọi là “sớnh ngoại”, coi thường những giỏ trị dõn tộc, chạy theo lối sống thực dụng cỏ nhõn vị kỷ, trỏi với thuần phong mỹ tục của dõn tộc. Một bộ phận khụng nhỏ cỏn bộ, đảng vien cú chức cú qyền, tham ụ đục khoột của dõn, vỡ đồng tiền và danh vị mà chà đap lờn tỡnh nghĩa gia đỡnh, quan hệ thầy trũ, đồng chớ, đồng nghiệp. Tổng kết việc thực hiện Nghị quyết số 33 Ban chấp hành TW khúa IX ngày 09 thỏng 06 năm 2014,

Đảng ta nhận định: “Hướng cỏc hoạt động văn húa, giỏo dục, khoa học vào việc

xõy dựng con người cú thế giới quan khoa học, hướng tới chõn - thiện - mỹ. Gắn xõy dựng, rốn luyện đạo đức với thực hiện quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của cụng dõn. Nõng cao trớ lực, bồi dưỡng tri thức cho con người Việt Nam đỏp ứng yờu cầu của nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế, của kinh tế tri thức và xó hội học tập. Đỳc kết và xõy dựng hệ giỏ trị chuẩn của con người Việt Nam thời kỳ cụng nghiệp húa, hiện đại húa và hội nhập quốc tế”. Nhưng so với yờu cầu của thời kỳ đổi mới, trước sự biến dổi

ngày càng phong phỳ trong đời sống xó hội những năm gần đõy, thỡ “những

thành tự tiến bộ đạt được trong lĩnh vực văn húa cũn chưa tương xứng và chưa vững chắc, chưa đủ để tỏc động cú hiệu quả đối với cỏc lĩnh vực của đời sống xó hội, đặc biệt là lĩnh vực tư tưởng đạo đức, lối sống.

Trong những năm gần đõy, việc đề cao cỏc giỏ trị văn húa nhu nhập đang dần trở thành xu hướng trong đời sống văn húa của cư dõn Bầu núi riờng

và khu vực ven đụ núi chung. Đú là tệ sựng bỏi nước ngoài hay cũn gọi là

“sớnh ngoại”, coi thường những giỏ trị dõn tộc, chạy theo lối sống thực dụng cỏ nhõn vị kỷ, trỏi với thuần phong mỹ tục của dõn tộc.

Trong bối cảnh toàn cầu hoỏ, chỳng ta cú cơ hội tiếp thu tinh hoa văn húa nhõn loại và sỏng tạo những giỏ trị văn hoỏ mới, nhưng cũng nhiều thử thỏch. Văn húa quốc tế tỏc động trực tiếp đến từng nhà, từng người, thấm từ

bộ phim, bài hỏt, đến thời trang, ngụn ngữ, thậm chớ cú lỳc, cú nơi đó trở

thành làn súng, “thần tượng” với một bộ phận giới trẻ.

Trong khi những giỏ trị truyền thống chưa kịp thớch ứng với cỏi mới, những giỏ trị mới của cuộc sống chưa kịp hỡnh thành dẫn hướng, thỡ tỏc động của văn hoỏ thế giới đó khiến nhiều người đún nhận một cỏch khụng giới hạn. Dự lịch sử cho thấy, chỳng ta chưa từng bị thụn tớnh về văn húa, song, trước tỏc động của văn hoỏ thế giới, “hoà nhập” mà khụng “hoà tan” đang trở thành thỏch thức.

3.2.2. Xu hướng phủ nhận văn húa truyền thống

Văn húa truyền thống là một bộ phận trong hệ giỏ trị tinh thần của dõn tộc được sản sinh ra trong lịch sử dõn tộc, được cỏc thế hệ tiếp nối kế thừa và

phỏt triển, trở thành cốt lừi nền tảng văn hoỏ tinh thần của xó hội. Tuy nhiờn, trong quỏ trỡn CNH, HĐH và ĐTH, hàng loạt cỏc giỏ trị văn húa truyền thống

đang bị mai một. Đỏng bỏo động, cú một bộ phận khụng nhỏ giới trẻ ngày nay đang hoàn toàn phủ nhận, quay lưng lại với văn húa truyền thống.

Biểu hiện cụ thể của xu hướng này đú là:

- Cho rằng cỏc tư tưởng truyền thống là cổ hủ, lạc hậu, khụng cũn phự hợp với xó hội hiện đại.

- Phủ nhận lối sống cộng đồng làng xúm, đề cao lối sống cỏ nhõn, thực dụng. - Xem nhẹ cỏc chuẩn mực đạo đức đó được cộng đồng thừa nhận từ xa xưa. - Khụng thiết tha với cỏc phong tục tập quỏn, cỏc di tớch, cỏc bộ mụn nghệ thuật truyền thống.

Cú thể núi, giỏ trị văn húa truyền thống là những giỏ trị thuộc về tư tưởng, lối sống, chuẩn mực đạo đức được cộng đồng thừa nhận và bảo tồn,

gỡn giữ từ đời này sang đời khỏc… Khụng dựa trờn nền tảng của giỏ trị văn

húa truyền thống thỡ khụng thể tiếp thu cú hiệu quả những thành tựu hiện đại và càng khụng thể cú sự phỏt triển lõu bền. Do đú, cần cú cỏc biện phỏp tớch cực để ngăn chặn việc hỡnh thành xu hướng phủ nhận văn húa truyền thống

đang ngày càng phổ biến trong một bộ phận giới trẻ tại làng Bầu.

3.2.3. Xu hướng kế thừa, đổi mới

Những giỏ trị văn húa truyền thống ở mỗi làng quờ núi chung, làng

Bầu núi riờng được tớch hợp trong những giỏ trị như tinh thần yờu nước,

độ trong chống ngoại xõm, vỡ mục tiờu thống nhất đất nước, phấn đấu mục

tiờu “dõn giàu, nước mạnh, xó hội. Những truyền thống lao động cần cự,

thụng minh, sỏng tạo, tinh thần hiếu học, tớnh cỏch dễ thớch nghi hội nhập

đều là những mặt mạnh của con người Việt Nam trong xõy dựng đất nước

và giao lưu văn húa hiện nay. Nhõn cỏch của con người Việt Nam đang được bổ sung những nột mới phự hợp với yờu cầu phỏt triển bắt đầu cú sự

hài hũa giữa cỏ nhõn và xó hội.

Xu hướng chuyển đổi cỏc giỏ trị văn húa truyền thống làng Bầu theo

hướng tớch cực, xột trong giỏ trị cụ thể và xột theo phạm vi vựng nụng thụn, hay thành thị là khụng giống nhau, nhưng đõy là xu hướng cơ bản, phự hợp và

đỏp ứng yờu cầu mới. Theo kết quả điều tra xó hội học của tỏc giả cú thể

khẳng định rằng: cựng với những thành tựu nổi bật về kinh tế, văn húa, xó hội

ở địa phương, một thang giỏ trị mới đang dần hỡnh thành. Trong thang giỏ trị

này, những giỏ trị văn húa truyền thống tiờu biểu.

Xu hướng kế thừa, đổi mới trong biến đổi văn húa truyền thống

làng Bầu thể hiện ở cỏc vấn đề sau:

Một là, kế thừa cú tớnh phờ phỏn, chọn lọc. Trong truyền thống cú những mặt giỏ trị và phi giỏ trị. Chớnh vỡ vậy, phải nhận thức rừ và xỏc định

cho đỳng những giỏ trị văn húa truyền thống đớch thực. Với những nột giỏ trị truyền thống mang đậm bản sắc dõn tộc, đó được kiểm nghiệm, đỏnh giỏ của lịch sử, thời gian, được cộng đồng thừa nhận thỡ cần kế thừa và phỏt huy. Trỏi lại, đối với những mặt lạc hậu, lỗi thời, cản trở sự tiến bộ thỡ phải khắc phục

hoặc kiờn quyết loại bỏ. Vớ dụ như: tư tưởng tiểu nụng (cục bộ địa phương

“phộp vua thua lệ làng”, bỡnh quõn chủ nghĩa…).

Hai là, kế thừa phải gắn với quỏ trỡnh xõy dựng xó hội mới, nền văn húa mới và con người mới. Cỏc giỏ trị truyền thống khụng cú nghĩa là bất biến,

trỏi lại, nú liờn tục được bổ sung cho phự hợp với cuộc sống đang diễn ra.

Muốn phỏt triển đất nước theo hướng CNH, HĐH và ĐTH khụng thể khụng dựa trờn nền tảng truyền thống. Bổ sung những giỏ trị mới, cỏc yếu tố truyền thống sẽ được phỏt huy cú hiệu quả. Nền văn húa mới mà Đảng ta đó xỏc định là nền văn húa tiờn tiến, đậm đà bản sắc dõn tộc. “Bản sắc văn húa dõn tộc của văn húa Việt Nam gồm những giỏ trị bền vững, những tinh hoa được vun đắp nờn qua lịch sử hàng ngàn năm đấu tranh dựng nước và giữ nước. Đú là lũng yờu nước nồng nàn, ý chớ tự cường dõn tộc, tinh thần đoàn kết, ý thức cộng đồng gắn kết cỏ nhõn - gia đỡnh - làng xó - Tổ quốc; lũng nhõn ỏi, khoan dung,

trọng nghĩa tỡnh, đạo lý, đức tớnh cần cự, sỏng tạo trong lao động; sự tinh tế

trong ứng xử, tớnh giản dị trong lối sống”.

Ba là, kế thừa và phỏt huy cỏc giỏ trị văn húa truyền thống gắn với tiếp thu tinh hoa văn húa nhõn loại.

Bốn là, chống thỏi độ bảo thủ, đồng thời chống thỏi độ hư vụ.Bảo tồn

truyền thống văn húa là việc cần làm nhưng khụng sa vào bảo thủ khi đề cao

quỏ văn húa dõn tộc truyền thống mà coi nhẹ và khụng chịu tiếp thu tinh hoa văn húa thế giới. Tự khộp kớn là làm trỏi quy luật phỏt triển, làm cho nền văn húa trở nờn nghốo nàn, đơn điệu. Tụn sựng chủ nghĩa dõn tộc thỏi quỏ dễ dẫn

đến những thỏi độ cực đoan, sai lầm, bảo thủ và lạc hậu. Điều này sẽ kếo theo

sự kỡm hóm, nớu kộo, làm chậm sự phỏt triển.

3.2.4. Xu hướng xó hội húa, cỏ nhõn húa

Xó hội hoỏ là một quỏ trỡnh thụng qua đú con người hỡnh thành nờn tớnh cỏch của mỡnh, học được cỏch ứng xử trong một xó hội hay một nhúm. Núi

cỏch khỏc, chớnh là quỏ trỡnh con người sinh vật học hỏi để trở thành con

người xó hội. Như vậy, xó hội hoỏ bắt đầu từ khi con người ta sinh ra và chỉ

Nhờ quỏ trỡnh xó hội hoỏ, rất hiếm khi chỳng ta phải giải đỏp ý nghĩa

của cỏc hành vi trong những tiếp xỳc xó hội thụng thường - đối với chỳng ta,

hầu hết mọi hành động dường như hoàn toàn dễ hiểu vào thời điểm chỳng xảy ra – bởi vỡ chỳng ta đó học được cỏc quy luật mà người khỏc cũng đang phải tuõn thủ. Núi cỏch khỏc, chỳng ta cú thể dự đoỏn cỏi gỡ đang xảy ra trong

phần lớn cỏc trường hợp do ý thức rằng những quy luật sẽ phải tuõn theo. Vớ dụ, chỳng ta luụn quen với việc bỏc sỹ trong bệnh viện phải mặc ỏo blouse trắng, cảnh sỏt phải mặc quõn phục, và nếu điều đú khụng xảy ra sẽ khiến

chỳng ta rất ngạc nhiờn. Bờn cạnh đú, chỳng ta trụng đợi mọi cỏ nhõn trong

cỏc trường hợp cụ thể phải thực hiện đỳng vai trũ của mỡnh.

Như vậy, xó hội hoỏ là quỏ trỡnh tiếp nhận nền văn húa của xó hội nhờ

đú chỳng ta học được cỏch suy nghĩ và ứng xử được coi là thớch hợp trong xó

hội. Xó hội hoỏ cũng được xem là sự chuyển giao văn hoỏ giữa cỏc thế hệ, và là cỏch thức mà cỏc cỏ nhõn trở thành thành viờn của một xó hội, thể hiện những trải nghiệm của mỡnh và xử sự theo những hành vi mà họ được học

trong nền văn hoỏ của xó hội mà họ sống. Thụng qua quỏ trỡnh xó hội hoỏ, con người chấp nhận và thớch nghi với những quy tắc của xó hội, sử dụng chỳng để quy định hành vi của mỡnh.

Trong cuộc sống xó hội, chỳng ta thường học cỏch suy nghĩ và hành

động của những người mà chỳng ta tiếp xỳc được coi là thớch hợp (cũng như

những suy nghĩ và hành vi chỳng ta cho là khụng thớch hợp) và quỏ trỡnh tiếp thu này chỉ chấm dứt khi đời sống xó hội chấm dứt – bằng cỏi chết. Thụng

qua việc học hỏi ở những người xung quanh, giỏo dục và truyền thụng, đó

khiến cỏc mụi trường xó hội xung quanh cú ảnh hưởng quyết định đối với mỗi cỏ nhõn. Bàn về xó hội hoỏ, cỏc nhà nghiờn cứu thường quan tõm đến bốn mụi trường xó hội hoỏ quan trọng sau: 1/ Gia đỡnh; 2/ Nhà trường, và cỏc tổ chức

Cỏ nhõn tham gia vào xó hội thường dưới dạng thành viờn của nhúm (từ nhúm sinh viờn, đồng nghiệp, nhúm nghiờn cứu, sỏng tỏc,... đến thành

viờn của cỏc hội đồn, cỏc tổ chức chớnh thống của xó hội). Lỳc này, quỏ trỡnh xó hội húa của cỏ nhõn được thể hiện thụng qua cỏc chuẩn mực chớnh thức

(của xó hội) hay khụng chớnh thức (của nhúm).

Đõy là một quỏ trỡnh phức tạp và chồng chộo hơn nhiều so với hai giai đoạn trước (gia đỡnh và nhà trường), và thường là một quỏ trỡnh liờn tục và kộo

dài đến suốt đời. Khi đú, cỏ nhõn thực hiện một lỳc nhiều vai trũ khỏc nhau trong cỏc nhúm xó hội và trong tồn xó hội (làm chồng, vợ, viờn chức…).

Sự cỏ nhõn húa cỏc giỏ trị chõn lý, xó hội và qui tắc ứng xử để biến con người thành chủ thể xó hội này chớnh là quỏ trỡnh hỡnh thành “cỏi tụi” của con người, hay núi cỏch khỏc, “cỏi tụi” chớnh là kết quả của quỏ trỡnh xó hội húa.

3.3. Xử lý mối quan hệ giữa CHN, HĐH và ĐTH với biến đổi văn húa truyền thống làng Bầu hiện nay

3.3.1. Phương hướng

3.3.1.1. Phỏt triển kinh tế gắn với quy hoạch phỏt triển đụ thị và xõy

dựng văn húa đụ thị

Phỏt triển đồng bộ lĩnh vực kinh tế, văn húa là điều kiện quyết định sự phỏt triển toàn diện và bền vững của đất nước, trong đú cú văn húa trờn địa

bàn cỏc đụ thị. Sự biến đổi văn húa đụ thị chỉ diễn ra một cỏch lành mạnh trờn nền tảng phỏt triển kinh tế một cỏch mạnh mẽ, tức là người dõn cú việc làm với thu nhập ngày một cao. Kinh tế tăng trưởng mạnh mẽ và liờn tục kết hợp với việc giải quyết được ngày càng nhiều những vấn đề xó hội phỏt sinh trong quỏ trỡnh ĐTH, được thể hiện cơ bản ở người dõn cú việc làm ổn định với thu nhập ngày một cao hơn trong mụi trường xó hội và chớnh trị ổn định, đảm bảo an ninh xó hội cho cộng đồng cư dõn.

Phỏt triển kinh tế mạnh mẽ đũi hỏi đổi mới, kiện toàn hệ thống chớnh

trị, để đảm bảo sự biến đổi văn húa diễn ra ở cả hạn tầng cơ sở và kiến trỳc

thượng tầng, cả ứng xử văn húa và tư tưởng văn húa, trong hoạt động văn húa và thiết chế văn húa. Sự phối hợp kinh tế với văn húa là điều kiện thuật lợi cho sự biến đổi văn húa đo thị. Việc đổi mới, kiện toàn cơ quan quản lý nhà

nước, nhằm hạn chế quan lieu, tham nhũng đó hạn chế được rất nhều những

cản trở, tiờu cực trong quỏ trỡnh biến đổi văn húa ở cỏc làng quờ truyền thống. Việc nõng cao tầm tư tưởng, trớ tuệ của tổ chức đảng cỏc cấp đó tạo ra những quyết sỏch mới cú ý nghĩa định hướng và thỳc đẩy biến đổi văn húa truyền

thống ở cỏc đụ thị một cỏch mạnh mẽ.

Biến đổi văn húa truyền thống làng trong quỏ trỡnh ĐTH diễn ra trong quy hoạch vựng lónh thổ, quy hoạch đụ thị. Kết cấu hạ tầng đụ thị quy định đỏng kể mức độ biến đổi văn húa đụ thị, từ ăn, ở, đi lại… Cỏc dịch vụ cụng cộng đến

cảnh quan, mụi trường văn húa. Xõy dựng phỏt triển đo thị là kết quả của phỏt

triển kinh tế và định hướng xó hội chủ nghĩa. Mối quan hệ khăng khớt này được

định hướng trong biến đổi văn hoỏ là điều kiện để quỏ trỡnh biến đổi này diễn ra đỳng hướng, hợp quy luật và cú những đột phỏ cần thiết.

Kết quả của cỏc chiều quan hệ trờn đõy chỉ cú ý nghĩa tớch cực với việc

thỳc đẩy mạnh mẽ quỏ trỡnh biến đổi văn húa đụ thị khi phỏt triển kinh tế xó hội gắn với nõng cao đời sống nhõn dõn, giữ vững trật tự, an tồn xó hội và nếp sống văn húa đụ thị. Đõy là cỏi đớch cơ bản của mối quan hệ giữa phỏt triển kinh tế,

đổi mới, kiện toàn hệ thống chớnh trị với việc xõy dựng, quản lý phỏt triển đụ thị.

3.3.1.2. Bảo tồn và phỏt huy cỏc giỏ trị văn húa truyền thống, tiếp thu và chuyển húa cỏc giỏ trị văn húa mới, phự hợp, hướng tới sự thống nhất nội tại của văn húa làng

Giao lưu văn húa là một trong những tớnh quy luật phỏt triển văn húa, nhất là văn húa làng. Văn húa làng được hỡnh thành trờn cơ sở giao lưu, hội tụ

tỏa sỏng văn húa trong vựng, trong nước. Trong giai đoạn đẩy mạnh CNH,

HĐH và ĐTH cựng với quỏ trỡnh hội nhập quốc tế, một mặt, mức độ giao lưu

Một phần của tài liệu Biến đổi văn hóa truyền thống làng bầu trong bối cảnh công nghiệp hóa hiện đại hóa và đô thị hóa (Trang 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(185 trang)