2.2. Biến đổi về văn húa phi vật thể
2.2.2. Biến đổi trong phong tục tập quỏn
Biến đổi trong lệ làng
Trước đõy làng Bầu sử dụng hương ước để giữ gỡn kỷ cương, nếp sống văn minh lành mạnh và an ninh trật tự trong thụn xúm. Ngày nay để thực hiện
tốt chủ trương, đường lối chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước về việc xõy dựng nếp sống văn minh gia đỡnh văn hoỏ mới. Nhằm phỏt huy và giữ vững truyền thống văn hoỏ tốt đẹp của quờ hương, khắc phục những nhược điểm vẫn cũn tồn tại, để gúp phần ổn định chớnh trị, phỏt triển kinh tế, trật tự an ninh, an
tồn xó hội, nõng cao đời sống vật chất tinh thần của nhõn dõn trong thụn.
Làng cú quy ước làng văn húa nhằm bảo vệ lợi ớch chớnh đỏng của mọi người, mọi nhà và của tập thể đồng thời, ngăn chặn kịp thời cỏc hanh vi xõm phạm
đến lợi ớch của mọi người mọi nhà và tập thể nhõn dõn trong làng. Bờn cạnh đú quy ước làng văn húa cũn nhằm xõy dựng mối quan hệ giữa gia đỡnh và xó
hội, mỗi hộ gia đỡnh cú nếp sống văn hoỏ, văn minh lành mạnh, hạnh phỳc.
Chớnh vỡ vậy mọi người, mọi nhà cú trỏch nhiệm thực hiện tốt cỏc nội dung quy ước đề ra.
Biến đổi trong tục khao vọng
Trước đõy, người dõn làng Bầu mỗi khi gặp việc vui như thi đỗ, thăng quan tiến chức hay lờn lóo thường tổ chức khao. Nhưng hiện nay, cư dõn làng Bầu chỉ cũn giữ được tục khao thọ (lờn lóo).
Tục trọng lóo hay lễ mừng thọ ở làng Bầu vẫn luụn được duy trỡ và
ngày càng được tổ chức với quy mụ và tớnh chất hiện đại hơn. Ngày nay, độ
tuổi được làng tổ chức làm lễ mừng thọ cho cỏc cụ là 70, 80, 90, 100 tuổi trở lờn. Hội người cao tuổi tổ chức mừng thọ tại đỡnh làng, kớnh biếu vật phẩm
lưu niệm. Sau đú làng quy định làm lễ mừng thọ cho cỏc cụ tại gia đỡnh là từ
ngày mựng 5 đến ngày 12 thỏng giờng, tuy nhiờn khụng khuyến khớch tổ chức
ăn uống linh đỡnh. Dự vậy nhưng đa số cỏc cụ trong làng hiện nay đều được
con chỏu tổ chức lễ mừng thọ là tiệc mặn, với số mõm tựy vào điều kiện gia
đỡnh. Hỡnh thức chỳc mừng của người dõn cũng thay đổi nhiều, chủ yếu là
những hỡnh thức biếu xộn quà cỏp rất thực dụng như những bức trướng, vật kỷ niệm, phong bỡ tiền…
Hàng năm vào ngày mồng 4 Tết thụn và hội người cao tuổi tổ chức mừng thọ cho cỏc cụ 70, 80, 90, 100 tuổi tại nhà văn hoỏ thụn trang nghiờm, vui tươi, lành mạnh, tiết kiệm, tạo sự phấn khởi trong cỏc gia đỡnh cú người được mừng thọ.Trong thụn 100% cỏc cụ được
hưỏng thọ 70, 80, 90, 100 tuổi khụng tổ chức khao thọ, nếu cú tổ chức ăn' uống chỉ tổ chức gia đỡnh, thõn tộc và khụng tổ chức mừng thọ sang ngày khỏc ngoài ngày mựng 4 Tết [43, tr.5].
Biến đổi trong lễ cưới
Cưới là lễ thức quan trọng của cả đời người, nờn từ xưa cho tới nay
luụn được chuẩn bị chu đỏo và cẩn thận.
Do ảnh hưởng của đụ thị, do dồi dào về kinh tế, lễ cưới ở Làng Bầu giờ thay đổi rất nhiều. Việc kết hụn khụng cũn do cha mẹ sắp đặt mà được thực
hiờn trờn cơ sở đụi trai gỏi tự do yờu đương, tự do lựa chọn đối tượng.
Tiờu chuẩn
Rất quan trọng Quan trọng Khụng quan trọng
Tổng số Tỷ lệ % Tổng số Tỷ lệ % Tổng số Tỷ lệ % Hỡnh thức đẹp 39 13,5 240 83,8 8 2,7 Khỏe mạnh 254 88,6 33 11,4 0 0 Con nhà khỏ giả 12 4,1 166 58 109 37,9 Cú học vấn 11 3,8 264 92,1 12 4,1
Biết điều hiền lành 270 94,2 11 3,8 6 2,0
Hợp tớnh tỡnh 264 91,1 23 8,9 0 0
Yờu người ấy 282 98,3 5 1,7 0 0
Bảng 2.3: Tiờu chớ lựa chọn bạn đời
[Nguồn: Tổng hợp từ kết quả điều tra của tỏc giả năm 2015]
Qua bảng số liệu cú thể nhận thấy những tiờu chớ lựa chọn để đi đến
hụn nhõn ở làng Bầu ngày càng được chỳ trọng. Cụ thể những tiờu chớ mới
Một điều dễ nhận thấy hụn nhõn trong làng ngày nay cú nhiều điểm
tiến bộ hơn xưa rất nhiều: trai gỏi tự do tỡm hiểu, yờu đương, bỡnh quyền.
Nhưng hụn nhõn ngày nay rất lỏng lẻo, lấy nhau cũng dễ mà chia tay nhau cũng rất nhanh. Gia đỡnh ngày xưa thường là gia đỡnh 3, 4 thế hệ sống chung
một mỏi nhà, nay phổ biến là 2 thế hệ. Việc ăn uống linh đỡnh trong đỏm cưới hiện nay đang là vấn nạn, cần phải điều chỉnh, tuy nhiờn rất khú khăn.
Cỏc nghi thức trong lễ cưới đó được giảm bớt, nếu trước kia một đỏm
cưới phải gồm 5 bước tức 5 lễ: lễ dạm ngừ, lễ hỏi, lễ xin cưới, lễ cưới và lễ lại mặt, thỡ nay chỉ cũn 3 lễ chớnh: lễ dạm ngừ, lễ ăn hỏi và lễ xin cưới gộp vào làm một, lễ cưới, lễ lại mặt giờ hầu như khụng cũn nữa.
Tục thỏch cưới và nộp cheo hiện giờ khụng cũn tồn tại. Tuy nhiờn, làng Bầu vẫn cú lệ nhà trai hỗ trợ nhà gỏi lo việc hỉ một khoản tiền nhất định (tựy theo thời điểm cưới), tiền mặt dẫn cưới thường do đụi bờn gia đỡnh thỏa thuận hoặc tựy họ nhà trai, kinh tế nhà trai khỏ giả thỡ dần nhiều, khú khăn thỡ đẫn ớt. Lễ vật ăn hỏi khụng chỉ thể hiện là tục lệ, mà nú cũn thể hiện tiềm năng kinh tế của gia đỡnh đụi bờn.
Đỏm cưới ở làng Bầu vẫn theo tập tục ăn uống cỗ bàn linh đỡnh, bờn
nhà trai nhà gỏi đều làm cỗ mời họ hàng, bạn bố, xúm giềng. Việc làm cỗ
trước kia rất vất vả, hai họ làm cỗ suốt đờm, huy động mọi người trong họ,
hàng xúm lỏng giềng... mỗi người một tay giỳp gia chủ làm cỗ.
Địa điểm N= 287 Tỷ lệ %
Tại nhà 163 57,9
Nhà hàng, khỏch sạn 35 12,1
Nhà văn húa 89 30,0
Bảng 2.4: Địa điểm tổ chức đỏm cưới
Do kinh tế đời sống phỏt triển, chịu ảnh hưởng của lối sống đụ thị việc làm cỗ cưới ngày nay nhàn hơn rất nhiều, tất cả đều qua dịch vụ từ làm cỗ, đến phụng bạt, bàn ghế, xe đưa đún dõu... Trước kia, người dõn làng Bầu nhà
nào cũng cú khụng gian nhà vườn rộng rói thoỏng mỏt, việc tổ chức cưới thường diễn ra tại gia đỡnh, nay khụng gian đú khụng cũn, nờn lễ cưới được
chuyển ra nhà hàng, khỏch sạn, nhà nào kinh tế hạn hẹp thường mượn nhà văn húa, nhà thể chất, hội trường của thụn làm nơi tổ chức cưới, cú gia đỡnh cũn
thuờ nấu cỗ cưới. Đõy là một phần nguyờn nhõn dẫn đến tớnh cộng đồng, lỏng giềng giảm sỳt.
Việc mừng cưới trong làng làng Bầu trước kia chỉ mừng nhà trai, khụng mừng nhà gỏi, vật mừng là thỳng gạo, cỏi thau, cỏi phớch. Và hiện nay tục lệ này đó thay đổi, nhà trai hay nhà gỏi đều được mừng như nhau. Vật
mừng là tiền hoặc những đồ dựng, vật dụng cú giỏ trị thể hiện đẳng cấp người mừng và của chớnh gia chủ. Đõy là dịp thể hiện sự cố kết cộng đồng, nhưng
hiện nay phần nhiều mang tớnh chất thị trường trong cỏc mối quan hệ.
Trang phục cụ dõu, chỳ rể trong ngày cưới theo cổ truyền: ỏo the, khăn xếp, ỏo dài.., hầu như khụng cũn, thay vào đú là mặc theo “mốt thị thành” chỳ rể comple, cụ dõu vỏy 3 - 4 tầng.
So với lễ cưới trước kia (thời kỳ bao cấp, hợp tỏc xó) đỏm cưới bõy giờ sang trọng, phụ trương, chỳ ý đến hỡnh thức hơn. Cỏc dịch vụ phục vụ cưới
hỏi ở làng Bầu ngày càng phỏt triển. Tất cả những sự biến đổi trong cưới xin
ở làng Bầu phản ỏnh sự dồi dào về kinh tế cũng như sự tiếp thu nhanh chúng
lối sống đụ thị của người dõn nơi đõy.
Biến đổi trong tang ma
Tang ma là nghi lễ khộp lại một vũng đời người, được coi là việc hiếu rất quan trọng.
Sau 15 năm thực hiện cuộc vận động “toàn dõn đoàn kết xõy dựng đời
sống vần húa”, trong việc tang ma ở làng Bầu đó cú những thay đổi mang tớnh tớch cực. Một số nghi thức, hủ tục lạc hậu như tục lăn đường (đối với con
dõu), thuờ khúc mướn, nằm lút huyệt, ăn uống nhiều ngày... đó được bỏ.
Những cụng đoạn khỏc từ khi người thõn nằm xuống đến lỳc món tang gần
như khụng khỏc xưa là mấy.
Ở làng Bầu vẫn duy trỡ phong tục đẹp thể hiện tỡnh làng nghĩa xúm là
khi trong gia đỡnh cú người thõn mất đi, việc tang gia bối rối là khụng trỏnh khỏi nờn bạn bố, họ hàng, làng xúm, cỏc tổ chức trong cộng đồng dõn cư đó tự nguyện đến giỳp đỡ, phối hợp cựng gia đỡnh lo việc tang.
Mọi gia đỡnh thực hiện việc tang văn minh tiến bộ, từng bước tiến tới loại bỏ những thủ tạc lạc hậu khụng cũn phự hợp với nếp sống văn minh: khụng sử dụng thuốc lỏ trong tang lễ; xoỏ cỏc hủ tục như lăn đường, bắt tà, trừ ma, chơi cờ bạc, rắc vàng mó… Khụng tổ
chức mời khỏch và hạn chế ăn trong ngày tang, cỳng mần 49 ngày, 100 ngày và cải tỏng, chỉ tổ chức ăn'uống đơn giản, gọn nhẹ, tiết
kiệm đối với con chỏu, họ hàng thõn tộc [43, tr.7].
Tang phục của người dõn nơi đõy hầu như vẫn như xưa, đầu vấn khăn xụ, ỏo xụ, đi chõn đất, nam giới đầu đội bẹ chuối khụ, mũ rơm, chống gậy đi giật lựi trước linh cữu.
Do sự biến đổi của đời sống, hỡnh thức phỳng viếng đó cú những thay đổi mang tớnh thực dụng. Trước kia người dõn thường đi phỳng bằng thẻ
nhang, quả cau, ớt chố, nải chuối, chai rượu... nhưng nay thay vào đú là nộn
nhang, vũng hoa, bức trướng, phong bỡ tiền mặt. Phỳng tiền khụng quy định định mức bao nhiờu, nhiều hay ớt phụ thuộc vào mối quan hệ người phỳng với
người thõn trong gia đỡnh cũn sống hay quan hệ của người đến phỳng với
Tục đưa tang giờ đõy đó cú sự thay đổi, văn minh hơn. Trước kia khi đưa linh cữu người quỏ cố ra đồng chụn cất được khiờng trờn đũn khiờng thỡ
nay thay vào đú là xe tang, vừa văn minh, hiện đại vừa vệ sinh an toàn cho
người đưa tang, cú thể thấy mụ hỡnh tang lễ hiện tại ở làng Bầu vẫn là mụ
hỡnh truyền thống, cú đổi mới ớt nhiều.
Tổ chức tang lễ cho người quỏ cố là nghĩa vụ và trỏch nhiệm của mỗi thành viờn trong làng, trong xúm. Thời xưa, khi cú người qua đời, tất cả đàn
ụng trong làng từ 18 tuổi trở lờn khi nghe trống lệnh là phải đi đưa tang, nếu
ai bận việc phải nhờ người khỏc đi hộ, nếu khụng phải nộp phạt cho làng. Nay trong tang lễ, cỏc tổ chức Đảng, chớnh quyền, Mặt trận Tổ quốc xó, cỏc đồn thể, Hội bảo thọ tớch cực hoạt động và giỳp đỡ thiết thực đối với cỏc gia đỡnh cú tang, khụng phõn biệt giàu nghốo, sang hốn, nờn việc tang lễ ngày nay trở nờn vón minh, quy củ hơn khụng phiền hà như ngày xưa.
Mặt trận Tổ quốc xó cử ra mỗi thụn một ban tang lễ cú nhiệm vụ tổ chức tang lễ, an tỏng cho người chết. Ngoài ra cốn cú cỏc hội khỏc như Hội cựu chiến binh, Hội đồng mụn, Hội cỏc già, Hội nhà giỏo hưu trớ, Hội hưu
trớ... cũng gúp phần giỳp đỡ tang chủ trong lỳc khú khăn (nếu người mất hoặc tang chủ là hội viờn).
Buổi tang lễ thường cú đại điện của chớnh quyền cựng cỏc đoàn thể đến chia buồn với gia đỡnh, đọc điếu văn hoặc làm lễ truy điệu. Gần đõy cú một
phong tục mới rất đỏng quý là cỏc chỏu học sinh (tiểu học, trung học, đại học) cú bạn học là con chỏu ngườỉ chết cũng tổ chức nhau lại, mua vũng hoa hoặc lễ vật rồi đi thành từng đoàn đến phỳng viếng. Nếu người chết là hội viờn Hội Cựu chiến binh thỡ hụm đưa, tang lễ được tổ chức theo nghi thức rất trang
trọng (đội tang lễ của chi hội mặc quõn phục trắng, khờnh quan tài lờn xe, trờn quan tài được phủ cờ Tổ quốc). Một phong tục hiện nay cũn lưu giữ được là
trong làng khi cú người chết, làng xúm biết tin liền kộo đến hỏi thăm, chia
buồn. Ngày đưa tang, nhà nào cũng cú người đi đưa. Đỏm tang kộo dài thành
từng đoàn đụng nghịt cả cỏnh đồng. Đú là thuần phong mỹ tục, là lối sống õn tỡnh, đạo lý đõn tộc, cần được trõn trọng, giữ gỡn. Hiện nay, quỹ đất ở làng
Bầu khụng nhiền, vỡ vậy việc hỏa tỏng đang là một lựa chọn ưu tiờn của nhiều gia đỡnh ở làng Bầu.