3.3. Một số khuyến nghị đối với các cấp lãnh đạo/quản lý
3.3.2. Đối với lãnh đạo tỉnh Sơn La, huyện ủy Mường La và các cơ quan quản lý văn hóa ở
hóa ở cơ sở
Dưới tác động mạnh mẽ và sâu sắc của q trình CNH – HĐH nơng nghiệp, nơng thơn, các xã, bản đang có sự biến đổi, sự đan xen, giằng co giữa nếp sống cũ, nếp nghĩ, tâm lý của xã hội nông nghiệp đã tồn tại hàng nghìn năm với những dấu hiệu đang hình thành mạnh mẽ của nếp sống, tác phong ứng xử công nghiệp đang nảy nở và phát triển. Đặc điểm này địi hỏi các cấp uỷ Đảng, chính quyền phải đề ra một chương trình giáo dục nhận thức văn hoá trong giai đoạn đổi mới và đưa các tiêu chí rèn luyện tư tưởng, đạo đức, lối sống thành một tiêu chuẩn để đánh giá cán bộ, đảng viên, đoàn viên, hội viên, đánh giá tập thể, cá nhân từng tháng, từng quý, năm trong việc bình bầu danh hiệu thi đua. Quan tâm hơn nữa đến công tác đào tạo và đào tạo lại cán bộ làm cơng tác văn hố từ cấp tỉnh, huyện đến cơ sở; quan tâm đến lực lượng cộng tác viên ở cơ sở, đặc biệt là các cán bộ văn hóa là người dân tộc thiểu số.
Đối với Uỷ ban nhân dân tỉnh Sơn La và Ban Chỉ đạo phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng ĐSVHCS của tỉnh quan cần tâm chỉ đạo, bồi dưỡng, tập huấn chuyên đề về phong trào Toàn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hố ở cơ sở cho đội ngũ cán bộ, nhất là cán bộ Quản lý văn hóa, Mặt trận Tổ quốc, cán bộ Văn hóa xã, Trưởng bản, tiểu khu. Tuyên truyền, vận động nâng cao nhận thức cho người dân trong việc thực hiện phong trào.
Đề nghị chính quyền các cấp đẩy mạnh thực hiện Nghị định 90/CP và Nghi định 73/CP của Chính phủ về cơng tác xã hội hố các hoạt động văn hoá, thể thao. Tăng cường phối hợp chặt chẽ với các ban, ngành, đoàn thể, quần chúng để tổ chức các hoạt động văn hoá tại cơ sở. Huy động mọi nguồn lực xã hội, tập thể, cá nhân, doanh nghiệp...tạo mọi điều kiện thuận lợi để mọi tầng lớp nhân dân tham gia vào hoạt động sáng tạo và hưởng thụ các hoạt động văn hoá và xây dựng ĐSVHCS.
chuẩn đánh giá, phân tích chất lượng đảng viên hàng năm; đưa tiêu chuẩn xây dựng gia đình văn hố, bản, tiểu khu, cơ quan, đơn vị, trường học văn hoá vào tiêu chuẩn để đánh giá phân loại tổ chức cơ sở đảng hàng năm.
Có định hướng trong cơng tác chỉ đạo, hướng dẫn tổ chức các lễ hội truyền thống, lễ hội dân gian, hạn chế, bài trừ các hủ tục lạc hậu, mê tín dị đoan, kế thừa và phát huy được những truyền thống văn hóa tốt đẹp của các dân tộc trong công tác xây dựng ĐSVHCS ở các bản, tiểu khu.
Cần có quy hoạch xây dựng khu sinh hoạt văn hóa, vui chơi, giải trí, xây dựng cơ sở vật chất mở rộng giao thông, đầu tư việc đưa sách, báo, thông tin khoa học kỹ thuật về từng xã, từng trường học. Tạo mọi điều kiện thuận lợi để mọi tầng lớp nhân dân tham gia vào hoạt động sáng tạo và hưởng thụ các hoạt động văn hoá và xây dựng ĐSVHCS.
Tiểu kết
Trong những năm qua, công tác xây dựng ĐSVHCS của huyện Mường La đã đạt được những thành tựu nhất định. Các thiết chế văn hóa được xây dựng, phát huy có hiệu quả trong đời sống xã hội. Công tác xây dựng ĐSVHCS được triển khai đã góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống người dân cả về phương diện vật chất và tinh thần.
Tuy nhiên, bên cạnh những thành tích đạt được, công tác xây dựng ĐSVHCS ở huyện Mường La vẫn cịn một số hạn chế về cơng tác chỉ đạo, điều hành như: Lực lượng cán bộ làm cơng tác văn hóa cấp cơ sở cịn mỏng; cơng tác quản lý các hoạt động nghiệp vụ văn hóa, phát thanh, thư viện còn yếu; chưa xác định được rõ vai trò của chủ thể “tự quản” như bản, tiểu khu, đặc biệt là ở các xã, bản vùng sâu, vùng xa; mức hưởng thụ văn hóa của nhân dân cịn thấp vẫn tồn tại nguy cơ tụt hậu và mất dần bản sắc văn hóa truyền thống của địa phương. Để giải quyết những hạn chế và nhằm nâng cao hiệu quả công tác xây dựng ĐSVHCS ở huyện Mường La, nhất thiết cần có những giải pháp cụ thể về từng mặt và triển khai một cách đồng bộ trong công tác xây dựng ĐSVHCS.
Với những giải pháp được đề cập trong luận văn, tác giả mong muốn sẽ là kênh tham khảo cho cơ quan quản lý nhà nước về văn hóa, Ban chỉ đạo phong trào tồn dân đồn kết xây dựng ĐSVHCS, góp phần nâng cao hiệu quả công tác xây dựng ĐSVHCS ở huyện Mường La, góp phần tạo cho các bản, tiểu khu trong huyện có đời sống văn hóa vui tươi, lành mạnh, tương xứng với đời sống vật chất ngày càng được cải thiện; tạo động lực thúc đẩy kinh tế - xã hội huyện phát triển như kết luận của Hội nghị Ban chấp hành trung ương lần thứ 10 (khố IX), lần thứ 9 (khóa XI), Nghị quyết số 33-NQ/TW đã khẳng định: Văn hóa thực sự trở thành
nền tảng tinh thần vững chắc của xã hội, là sức mạnh nội sinh quan trọng bảo đảm sự phát triển bền vững và bảo vệ vững chắc Tổ quốc vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh.
KẾT LUẬN
Trong sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước hiện nay, văn hóa có vị trí, vai trị đặc biệt quan trọng. Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, là mục tiêu, là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế- xã hội. Văn hóa thực sự trở thành nền tảng tinh thần vững chắc của xã hội, là sức mạnh nội sinh quan trọng bảo đảm sự phát triển bền vững và bảo vệ vững chắc Tổ quốc vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. Mọi quốc gia, dân tộc muốn khẳng định vị trí của mình đều phải chú ý đến văn hóa.
Xây dựng ĐSVHCS là hoạt động cần có sự tham gia của rất nhiều các cơ quan, ban ngành, đồn thể, trong đó đặc biệt là ngành Văn hóa nhằm tuyên truyền, giáo dục, truyền bá văn hóa, đáp ứng nhu cầu hưởng thụ, sáng tạo văn hóa tinh thần của nhân dân và xây dựng nếp sống văn hóa lành mạnh, tiến bộ trên từng địa bàn dân cư theo đúng tinh thần Định hướng phát triển văn hóa tại Đại hội X của Đảng: “Đ y mạnh việc thực hiện nhiệm vụ phát triển văn
hóa, làm cho văn hóa thấm sâu vào từng khu dân cư, từng gia đình, từng người. Nâng cao tính văn hóa trong mọi hoạt động kinh tế, chính trị, xã hội và sinh hoạt của nhân dân. Đ y mạnh việc xây dựng đời sống văn hóa đại chúng và mơi trường văn hóa lành mạnh”.
Huyện Mường La là một huyện dân tộc miền núi và đang trên đà phát triển. Huyện có 6 dân tộc cùng sinh sống với nhiều sắc thái văn hóa khác nhau, trình độ dân trí, mức sống của nhân dân cịn thấp chính vì vậy cơng tác xây dựng ĐSVHCS đã được quan tâm chỉ đạo sát sao, nghiêm túc. Bằng nguồn vốn ngân sách và các nguồn vận động ủng hộ, xã hội hóa huyện đã đầu tư hàng tỷ đồng để xây dựng và cải tạo, sửa chữa cơ sở vật chất phục vụ hoạt động văn hóa, thơng tin, thể thao, nhà văn hóa, câu lạc bộ, sân chơi, trạm tin, hệ thống đài truyền thanh xã duy trì hoạt động đều phục vụ kịp thời các nhiệm vụ chính trị và góp phần đáp ứng nhu cầu tham gia hoạt động sáng tạo và hưởng thụ văn hóa của nhân dân.
Trong thời kỳ phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh CNH- HĐH, hội nhập quốc tế nhiều vấn đề về tổ chức, quản lý, chỉ đạo các hoạt động xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở cần tiếp tục được nghiên cứu điều chỉnh, có cái nhìn sát thực hơn trong cách đưa ra hướng giải quyết. Nói một cách khác, phải dựa vào đặc điểm của các xã trong điều kiện đang chịu tác động mạnh mẽ của công nghiệp hóa, đơ thị hóa, để nâng cao
năng lực quản lý, tổ chức xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở, đáp ứng nhu cầu hưởng thụ và sáng tạo văn hóa của người dân, động viên nhân dân tích cực chủ động cùng tham gia vào thực hiện mục tiêu “Xây dựng và phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc”.
Công tác xây dựng ĐSVHCS là động lực phát triển kinh tế - văn hoá - xã hội ở địa phương, nâng cao nhận thức cho người dân trong việc giữ gìn các thuần phong mỹ tục, giá trị đạo đức, bản sắc văn hố dân tộc vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh. Từ những thành tích đã đạt được, với những tiềm năng vốn có, bằng ý chí, sức mạnh, sự đồn kết gắn bó giữa các dân tộc anh em, bằng nền văn hóa và truyền thống lịch sử, dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhất định sự nghiệp văn hố thơng tin nói chung, cơng tác xây dựng ĐSVHCS nói riêng của huyện sẽ có bước phát triển mạnh mẽ, đúng hướng, góp phần tích cực vào phong trào tồn dân xây dựng đời sống văn hoá của tỉnh và của cả nước, đáp ứng nhu cầu văn hóa của nhân dân huyện Mường La trong thời gian tới .
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban Chỉ đạo Trung ương (2006), Văn bản chỉ đạo, hướng dẫn phong trào tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa.
2. Ban Tuyên giáo Trung ương (2008), Những giải pháp thúc đ y phong trào toàn dân đoàn kết
xây dựng đời sống văn hóa, đưa kết luận Hội nghị Trung ương khóa IX về văn hóa đi nhanh vào cuộc sống, Hà Nội.
3. Trần Văn Bính (Chủ biên) (2006), Đời sống văn hóa các dân tộc thiểu số trong q trình
cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội.
4. Trần Ngọc Bình (2008), Văn hóa các dân tộc Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội. 5. Bộ Văn hóa (1984), Xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở, Nxb Văn hóa, Hà Nội.
6. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (2008), Văn bản của Đảng và Nhà nước về Nếp sống văn
hóa, Nxb, Hà Nội.
7. Cục Thống kê Sơn La (2012), Niên giám thống kê tỉnh Sơn La năm 2012, Sơn La.
8. Khổng Diễn (1996), Những đặc điểm kinh tế - xã hội các dân tộc miền núi phía Bắc, Nxb
Khoa học Xã hội, Hà Nội.
9. Đảng bộ huyện Mường La (2013), Lịch sử Đảng bộ huyện Mường La, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
10. Đảng Cộng sản Việt Nam (1992), Một số văn kiện về chính sách dân tộc miền núi, Nxb Sự thật, Hà Nội.
11. Đảng Cộng sản Việt Nam (1992), Nghị quyết Đại hội lần thứ V, Tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội.
12. Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung
ương khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
13. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
14. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Kết luận Hội nghị lần thứ X của Ban Chấp hành Trung ương
Đảng khóa IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
15. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
16. Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Văn kiện Đại hội V, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 17. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb
Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội.
18. Bế Viết Đẳng (1996), Các dân tộc thiểu số trong sự phát triển kinh tế - xã hội ở miền núi, Nxb Chính trị quốc gia - Văn hóa dân tộc, Hà Nội.
19. Nguyễn Khoa Điềm, Nông Quốc Chấn (2001), Bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống của các
dân tộc thiểu số, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
20. Phạm Văn Đồng (1995), Văn hóa và đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
21. Phạm Duy Đức (2010), Phát triển văn hóa Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 xu hướng và
giải pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
22. Đỗ Đình Hãng chủ biên (2007), Lý luận văn hóa và đường lối văn hóa của Đảng, Nxb
Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
23. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Viện Văn hóa và phát triển (2007), “Lý luận Văn
hóa và đường lối văn hóa của Đảng cộng sản Việt Nam”, Nxb Lý luận Chính trị, Hà
Nội.
24. Hội đồng dân tộc của Quốc hội (2001), Chính sách pháp luật của Đảng, Nhà nước về dân
tộc, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội.
25. Phạm Mai Hùng (2003), Giữ gìn và phát huy di sản văn hóa dân tộc, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội.
26. Nguyễn Văn Huy (1998), Bức tranh văn hóa các dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
27. Giang Thị Huyền (2010), Một số chuyên đề văn hóa và phát triển, Nxb Chính trị Quốc
gia, Hà Nội.
28. Huyện ủy Mường La (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ huyện lần thứ II (Nhiệm
kỳ 2010 - 2015), Mường La.
29. Nguyễn Thị Hương (2007), “Sự biến đổi văn hóa các dân tộc thiểu số Việt Nam trước tác động truyền thơng tồn cầu”, Tạp chí Lý luận chính trị, (7), tr.78.
30. Nguyễn Thị Hương - Trần Kim Cúc (2011), Một số vấn đề lý luận và thực tiễn xây dựng
và phát triển văn hóa Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
31. Nguyễn Thị Thu Hằng (2014), Xây dựng đời sống văn hóa ở quận Hai Bà Trưng, thành
phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ Quản lý Văn hóa, trường Đại học Văn hóa Hà Nội..
32. Trần Ngọc Hồng (2016), Xây dựng đời sống văn hóa cơ sở ở huyện Tân Sơn, tỉnh Phú
Thọ, Luận văn thạc sĩ Quản lý Văn hóa, trường Đại học Văn hóa Hà Nội..
33. Hồ Chí Minh (1969), Di chúc Hồ Chí Minh.
34. Phạm Xn Nam (1998), Văn hóa vì phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
35. Nhiều tác giả (2004), Văn hóa và sự phát triển các dân tộc ở Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội.
36. Võ Quang Nhơn (1983), Văn hóa dân gian các dân tộc ít người ở Việt Nam, Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp.
37. Phan Trung Tá (2002), “Về khái niệm đời sống văn hóa ở nơng thơn”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, (4), tr.102.
38. Tơ Ngọc Thanh (2001), Văn hóa các dân tộc thiểu số, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 39. Lê Ngọc Thắng, Lâm Bá Nam (1990), Bản sắc văn hóa các dân tộc Việt Nam, Nxb Văn
hóa dân tộc, Hà Nội.
40. Ngô Đức Thịnh (2006), Văn hóa, văn hóa tộc người và văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.
41. Hoàng Thị Tho (2015), Xây dựng đời sống văn hóa cơ sở ở huyện Pắc Nặm, tỉnh Bắc Cạn, Luận văn thạc sĩ Quản lý Văn hóa, trường Đại học Văn hóa Hà Nội..
42. Nguyễn Hữu Thức (2005), Về văn hóa và vấn đề xây dựng đời sống văn hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội
43. Nguyễn Hữu Thức (2009), Về cuộc vận động toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội.
44. Nguyễn Hữu Thức (2007), Một số kinh nghiệm quản lý và hoạt động tư tưởng - văn hóa,
Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội.
46. Từ điển bách khoa Việt Nam (2005), Tập 4, Nxb Từ điển Bách khoa.
47. Ủy ban Dân tộc miền núi (2001), Về vấn đề dân tộc và công tác dân tộc ở nước ta, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
48. Ủy ban nhân dân tỉnh Sơn La (2017), Báo cáo phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời
sống văn hóa, Sơn La.
49. Ủy ban nhân dân huyện Mường La (2017), Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ phát