3.1 .Thỏp cổ lào trong đời sống thường nhật của người dõn
3.3. Những biến đổi và sự khỏc biệt trong giao thoa văn húa của cư dõn tại ha
3.3.3. Sự khỏc biệt trong văn húa mưu sinh
3.3.3.1. Kinh tế thương mại đang ảnh hưởng sõu sắc tới cư dõn quanh thỏp
Mường Luõn
Đất nước ta đang trờn đà phỏt triển rất mạnh và nhanh, trong cụng cuộc kinh tế thị trường, thương mại hàng húa đang diễn ra trờn khắp cỏc tỉnh thành của cả nước làm phỏ vỡ kết cấu cũ của nền kinh tế nụng nghiệp tự tỳc tự cấp của nhiều địa phương, mở ra nhiều cơ hội phỏt triển mới cho người dõn, tạo cụng ăn việc làm, tăng thu nhập đỏng kể so với những phương thức mưu sinh cũ của họ đó tồn tại trước đú. Mường Lũn là một xó cú điều kiện thuõn lợi về giao thụng và hệ thống cơ sở hạ tầng thường xuyờn được quan tõm tu sửa, nõng cấp và làm mới. Nhiều năm trở lại đõy tốc độ tăng trưởng kinh tế của Mường Luõn rất tốt, sự chuyển dịch trong cơ cấu nghành nghề của cư dõn địa phương diễn ra nhanh chúng. Khoảng nhưng năm 90 trở về trước kinh tế hàng húa ở Mường Luõn chỉ dừng lại ở hoạt động buụn bỏn trao đổi giữa những người dõn địa phương, phương thức hàng đổi hàng vẫn là phổ biến, những sản phẩm nụng lõm nghiệp dư thừa khụng biết sử lý như thế nào. Sau khi được đảng và nhà nước quan tõm mở mang mạng lưới giao thụng về xó, bản thỡ kinh tế Mường Lũn lỳc này cú cơ hội phỏt triển nhanh hơn. Cỏc sản phẩm nụng, lõm sản làm ra được cỏc thương lỏi từ nhiều nơi lờn thu mua kớch thớch cho hoạt động sản xuất phỏt triển nụng nghiệp phỏt triển. Bờn cạnh đú
một số người dõn địa phương đứng ra thu gom cỏc sản phẩm này khụng chỉ trong bản, trong xó mà cũn từ những địa phương khỏc mang về bỏn lại cho thương lỏi kiếm lời. Kinh tế thương mại hàng húa ban đầu phỏt triển tại Mường Luõn diễn ra như vậy, càng về sau kinh tế hàng húa thương mại càng phỏt triển sõu sắc hơn trờn hầu hết cỏc lĩnh vực của cuộc sống người dõn nơi đõy. Người miền xuụi ngày càng lờn đõy làm ăn sinh sống nhiều hơn, họ đưa kinh tế thương mại phỏt triển nhanh chúng tại Mường Luõn. Giờ đõy người dõn địa phương cũng đang tham gia tớch cực vào hoạt động này. Hiện tại Mường Lũn đó hỡnh thành một cụng ty tư nhõn do người dõn tộc thiểu số ở địa phương đứng ra làm chủ để thu mua cỏc sản phẩm nụng lõm sản địa phương, và cỏc hoạt động hàng húa khỏc. Cơ chế kinh tế thương mại tại Mường Luõn khụng cũn thuần chất như trước nữa, cỏc mặt hàng từ miền xuụi chuyển lờn khụng thiếu thứ gỡ để phục vụ cho đời sống của bà con dõn bản nơi đõy. Khụng những vậy cỏc cơ sở sản xuất những mặt hàng phục vụ tại chỗ cũng mọc lờn ngày một nhiều hơn tại Mường Luõn.
Hoạt động kinh tế thị trường khụng chỉ ảnh hưởng tới phương thức mưu sinh của người dõn nơi đõy mà cũn ảnh hưởng tới nhiều lĩnh vực khỏc của cuộc sống, những tập quỏn sinh hoạt hàng ngày của người dõn nơi đõy cũng đó dần thay đổi theo để phự hợp hơn với cuộc sống hiện tại. Mường Lũn giờ đõy đó trở thành trung tõm giao lưu buụn bỏn của cư dõn nhiều xó lõn cận trong huyện, Với mức độ phỏt triển nhanh như vậy nhu cầu cuộc sống của con người tăng cao hơn, chất lượng cuộc sống được đẩy lờn. Trỡnh độ dõn chớ của người dõn nơi đõy được đõy lờn rừ rệt, lượng trớ thức tham gia học tập tại cỏc trường đại học, cao đẳng trờn khắp cả nước ngày càng nhiều hơn, chất lượng đội ngũ cỏn bộ quản lý đại phương ngày một nõng cao…
Bờn cạnh nền kinh tế thị trường đang phỏt triển hoàn thiện tại địa phương thỡ nền kinh tế nụng nghiệp vẫn đang được quan tõm và phỏt triển khỏ tốt. Cỏc phương
tiện khoa học kỹ thuật được ỏp dụng và canh tỏc, người dõn biết sử dụng thuốc bảo vệ thực vật… để nõng cao năng xuất vụ mựa. Cỏc giống cõy trồng cú giỏ trị kinh tế được đưa vào sản xuất nhằm đỏp ứng như cầu hàng húa ngày càng lớn của con người, người dõn được tham gia tập huấn, được phổ biến những kỹ thuật mới nhằm phục vụ tốt cho cụng tỏc sản xuất nụng nghiệp trờn địa bàn tồn xó.
Hai năm một lần hội chợ thương mại hàng húa lại được tổ chức một lần tại Mường Luõn, cỏc doanh nghiệp sản xuất cú cơ hội giới thiệu những sản phẩm mới, người dõn cú cơ hội tiếp xỳc và sở hữu những sản phẩm hàng húa cú chất lượng cao hơn. Hoạt động này kớch cầu thương mại phỏt triển khỏ tốt tại Mường Luõn. Cỏc điểm bỏn hàng ngày một nhiều và cỏc mặt hàng đa dạng giỏ rẻ hơn trước rất nhiều, tiền mặt trong dõn ngày một nhiều hơn, quan niệm bỏn hàng đến mựa mới lấy tiền đó dần bị xúa bỏ, quan hệ mua bỏn hàng tiền ngày càng phổ thụng hơn.
3.3.3.2. Phương thức mưu sinh tự tỳc tự cấp vẫn tồn tại với cư dõn quanh thỏp Chiềng Sơ
Do điều kiện tự nhiờn và xó hội kộm thuận lợi hơn so với cư dõn quanh thỏp Mường Luõn nờn điều kiện để phỏt triển kinh tế của cư dõn nơi này chậm hơn khỏ nhiều. Hoạt động kinh tế thương mại tỏc động muộn hơn dẫn đến cỏc điều kiện về kinh tế và cỏc cơ sở kinh doanh tại Chiềng sơ cũn ớt. Điều kiện giao thụng đi lại của người dõn nơi đõy cũn nhiều khú khăn. Hệ thống đường xỏ chưa được nõng cấp, đường xe ụ tụ mới được mở về bản nờn điều kiện phỏt triển kinh tế muộn hơn cho đến ngày nay hoạt động kinh tế sản xuất tự tỳc tự cấp vẫn tồn tại ở Chiềng Sơ, cỏc sản phẩm nụng lõm nghiệp được làm ra chưa được tiờu thụ thuận lợi, giỏ cả bấp bờnh phụ thuộc và cỏc thương lỏi.
Hiện tại cỏc hoạt động kinh doanh thương mại tại Chiềng Sơ kộm sụi động hơn nhiều so với bờn Mường Luõn, cư dõn quanh thỏp lấy hoạt động sản xuất nụng nghiệp làm nguồn thu chớnh, cỏc hoạt động kinh tế khỏc chỉ là thứ yếu, trong bản hiện cũng đó cú một số cỏ nhõn và hộ gia đỡnh buụn bỏn nhỏ những mặt hàng phục
vụ đời sống sinh hoạt hàng ngày của dõn bản. Điều đặc biệt đỏng núi cả ba bản cư dõn sinh sống quanh thỏp Chiềng Sơ vẫn chưa cú người Kinh tới sống. Do điều kiện dõn cư thưa thớt nờn cỏc hoạt động thương mại cũn hạn chế, hầu hết cỏc hộ gia đỡnh trong cỏc bạn vẫn quen theo nếp sinh hoạt tự tỳc tự cấp. Những lương thực thực phẩm trong sinh hoạt hàng ngày do chớnh họ làm ra hay trao đổi với những cư dõn khỏc hoặc những thứ cú thể kiếm được trong rừng, trờn nương hay cỏ suối… Theo lời của anh Lũ Văn Chung một người dõn tộc Thỏi đang sinh sống gần thỏp núi”cuộc sống của chỳng tụi ở đõy cú khi cả thỏng trời mà khụng phải tiờu đồng tiền nào” điều ấy cũng đồng nghĩa với việc cuộc sống của cư dõn nơi vẫn chưa chịu tỏc động quỏ nhiều của nền kinh tế thị trường bờn ngoài.