2.1.4 .Giỏ trị văn húa tõm linh, tinh thần
2.1.5. Giỏ trị kinh tế trong việc khai thỏc di tớch phục vụ phỏt triển du lịch
Tỉnh Điện Biờn cú nhiều những cụng trỡnh di tớch lịch sử, văn húa và danh lam thắng cảnh đó và đang đưa vào khai thỏc để phục vụ hoạt động du lịch của nước ta. Thỏp Mường Luõn được xỏc định là một trong những trọng điểm đầu tư để tiến hành khai thỏc cho hoạt động này của tỉnh Điện Biờn giai đoạn 2010-2015. Cho đến nay thỏp Mường Luõn sau khi được nhà nước đầu tư bảo tồn, trựng tu đưa vào khai thỏc giỏ trị kinh tế du lịch đó cú hiệu quả tớch cực đúng gúp cho du lịch Việt Nam một điểm đến hấp dẫn.
Trước kia hoạt động du lịch tới thỏp Mường Luõn chủ yếu mang tớnh tự tỳc của những nhúm người nhỏ đam mờ khỏm phỏ những vựng đất mới. Mọi hoạt động, dịch vụ tại nơi này lỳc bấy giờ chưa cú để phục vụ cho du lịch. Việc đầu tư cú trọng điểm và xỏc định đỳnghướng phỏt triển kinh tế du lịch đó mang lại một diện mạo phỏt triển mới cho toàn tỉnhĐiện Biờn như hiện nay. Thỏp Mường Luõn được đầu tư để bảo tồn lại những giỏ trị văn húa cổ xưa và lưu giữ lại hiện vật của tỡnh đoàn kết hai nước Việt-Lào đó trải qua nhiều thế kỉ trờn đất nước ta. Chớnh vỡ điều này hiện nay thỏp Mường Luõn được đưa vào rất nhiều những chương trỡnh du lịch khỏm phỏ, tỡm hiểu giỏ trị văn húa, lịch sử dõn tộc. Thỏp Mường Lũn đó trở thành một điểm du lịch hấp dẫn nhiều thế hệ bạn trẻ cú đam mờ khỏm phỏ, là một điểm đến khụng dễ bỏ qua trong hành trỡnh khỏm phỏ tõy bắc, là tõm điểm của những chương trỡnh du lịch khỏm phỏ huyện Điện Biờn Đụng. Kết hợp với những cụng trỡnh kiến trỳc thỏp cổ Lào khỏc trong khu vực lõn cận và những suối khoỏng tự nhiờn nơi này đó cấu thành nờn một chương trỡnh du lịch hồn hảo đó được cụng ty du lịch Thuanviettravel đưa vào khai thỏc cú hiệu quả trong nhiều năm. Một chương trỡnh du lịch hấp dẫn với từ khúa”Con đường qua những thỏp cổ Lào tại Việt Nam” trờn cỏc nguồn tỡm kiếm internet đó chứng minh cho hoạt động du lịch được khai thỏc rất cú hiệu quả tại đõy. Chương trỡnh du lịch này được khai thỏc từ năm 2011 của cụng ty du lịch Thuanviettravel đó đạt được hiệu quả rất tốt. Việc kết hợp những điểm đến của tỉnh Điện Biờn với những tỉnh tõy bắc khỏc đó tạo nờn thương hiệu và sự hấp dẫn lụi cuốn khỏch du lịch đến với tõy bắc trong nhiều năm qua. Chớnh nhờ vào những tài nguyờn sẵn cú này của huyện nờn việc đầu tư vào những hạng mục cụng trỡnh, cơ sở hạ tầng của huyện, hệ thống giao thụng đường xỏ được nõng cấp, việc đi lại của bà con trong huyện được thuận lợi dễ dàng, hoạt động khai thỏc du lịch được diễn ra một cỏch thuận tiện. Ngày nay hoạt động du lịch tại Mường Luõn khụng cũn giới hạn ở những nhúm nhỏ du khỏch nữa mà cú thể tiến hành trờn quy mụ lớn hơn (dưới 100 người, vỡ lớ do cơ sở lưu trỳ khụng
đỏp ứng được). Cỏc cơ sở dịch vụ phục vụ cho hoạt động khai thỏc du lịch đó được hỡnh thành sẵn sàng đỏp ứng những nhu cầu của du khỏch đến với Mường Lũn.
2.2. Thỏp cổ Lào tại xó Chiềng Sơ (Thỏp Nà Muụng)
2.2.1. Giỏ trị kiến trỳc nghệ thuật, điờu khắc
2.2.1.1.Nghệ thuật kiến trỳc thỏp Chiềng Sơ
Kết cấu kiến trỳc thỏp Chiềng Sơ và những phự điờu tạo hỡnh được thể hiện trờn cỏc phần của thõn thỏp, cụng trỡnh này cổ xưa hơn và đậm nột của phật giỏo Lào gốc hơn thỏp Mường Luõn. Vẫn là lối kết cấu giật cấp, hạ thỏch thượng thu quen thuộc của những cõy thỏp tõy bắc, thỏp Chiềng Sơ cao 10,5m, kết cấu được chia làm ba phần.
Chõn thỏp xõy đặc, hỡnh vuụng cao 2,2m, giật cấp phớa dưới to,càng lờn trờn nhỏ dần và được chia thành 5 tầng rừ rệt. Lờn tầng thứ 5 của chõn thỏp xõy theo hỡnh vuụng, vai trũn, nhỡn mặt cắt như hỡnh bỏn nguyệt, khoảng cỏch giữa bậc thứ 4 và bậc thứ 5 cú một đường chỉ thắt nhưng tạo thành một đường gờ nổi. Toàn bộ phần chõn thỏp khụng trang trớ hoa văn, bờn ngoài lớp gạch xõy chõn thỏp cũn được chỏt một lớp ỏo bằng vụi, cỏt và mật. gúc của mỗi tầng chõn thỏp được kết cấu cong giống như hỡnh tào sen cỏch điệu nõng đỡ toàn bộ cõy thỏp.
Thõn thỏp xõy hỡnh ống dạng lục lăng. Nổi bật nhất đú là hỡnh con rồng gồm 5 cặp được đắp nổi uốn mỡnh, đầu và đuụi rồng chụm vào nhau tạo thành hỡnh số tỏm, tất cả hoa văn đắp nổi, bố trớ hài hũa xung quanh thõn của thỏp. Những con rồng trang trớ quanh thõn thỏp mang trờn mỡnh lớp vẩy đặc trưng, khụng giống với bất cứ phong cỏch thể hiện rồng ở cỏc thời kỳ nào của lịch sử Việt Nam, rồng nhỏ như những con rắn mà văn húa ấn Độ giỏo vẫn tụn thờ. Với đường nột kiến trỳc mềm mại, hài hũa đến từng chi tiết nhỏ đó tạo cho người xem cú sự cuốn hỳt đến lạ kỳ. Từ phần chớnh của thõn thỏp trở lờn trờn được xõy theo kiểu kiến trỳc hỡnh ống
dạng hỡnh lục giỏc, xung quanh thõn chớnh là bốn đường trang trớ bao quanh thõn thỏp được thể hiện bằng những hỡnh cỏnh sen cỏch điệu nối tiếp nhau liờn hoàn với nhau tạo thành một tổng thể hài hũa với những họa tiết hoa văn trang trớ khỏc.
Khỏc với thỏp Mường Luõn cỏc họa tiết trang trớ của thỏp Chiềng Sơ khụng được làm từ đất nung mà được làm từ vụi vữa đắp tạo hỡnh như hỡnh lỏ nhọn, hỡnh đầu chim hỡnh mặt trời…
Ngọn thỏp khụng trang trớ hoa văn mà xõy phẳng dạng hỡnh ống lục lăng, đặc biệt phần chớnh giữa của ngọn thỏp xõy phỡnh to ra lờn trờn thắt lại tạo hỡnh cổ chai, trờn miệng loe được trang trớ như phần trờn của thõn thỏp. Nhưng do thời gian cựng khớ hậu nờn những phần trang trớ đó bị góy. Mặt trước phớa bờn phải của thỏp xõy một ang thờ hỡnh chữ nhật. Phần giữa ang thắt nhỏ, trang trớ hoa văn 8 cỏnh, 4 cạnh của ang thờ cũn trang trớ 4 tượng Apsara (rất tiếc đến nay đó bị mất cắp 3 pho, chỉ cũn 1 pho). Tất cả hoa văn trang trớ trờn ang thờ đều được đắp nổi, xung quanh của ang cũn được đắp những đường chỉ tạo gờ nổi. Phần mặt ang phẳng, xung quanh cú gờ cao, đõy là nơi xưa kia người dõn vẫn thường đặt hoa quả, lễ vật khi làm lễ. Xung quanh bốn phớa của thỏp cú đặt hai tượng voi phớa trước, hai tượng chú phớa sau (hiện tại những linh vật này khụng cũn rừ hỡnh hài nờn khú phõn biệt. Theo lời kể lại của người già thỡ những linh vật này cú thể là chú, ngựa)
2.2.1.2.Từ nghệ thuật tạo hỡnh tới những giỏ trị tương đồng trong văn húa Lào-Việt
Cỏc cụng trỡnh kiến trỳc cổ của người Lào trờn đất nước ta đang trở thành những điểm đến thu hỳt khỏch du lịch đến khỏm phỏ và trải nghiệm cuộc sống cựng với người dõn bản địa ở những nơi đú. Hiện tỏc giả cũng đi nhiều vựng đất cú những cụng trỡnh kiến trỳc cổ của dõn tộc Lào ở nước ta và đó cú những trải nghiệm và sự so sỏnh về những điểm khỏc biệt của những cụng trỡnh kiến trỳc ấy với nhau và với những cụng trỡnh kiến trỳc khỏc của người Việt.
Thỏp cổ Lào là một cụng trỡnh kiến trỳc đặc biệt và nghệ thuật tạo hỡnh mang phong cỏch đa dạng khụng theo những lề lối nhất định như khi xõy dựng thỏp phật giỏo của người Việt. Thỏp của người Lào là sự phối hợp giữa những hỡnh khối tự nhiờn và nghệ thuật trang trớ phự điờu trờn thỏp tạo ra sự khỏc biệt với những cụng trỡnh kiến trỳc của những dõn tộc khỏc. Mặc dự những thỏp cổ Lào ở tõy bắc nước ta được xõy dựng vào những niờn đại khỏ gần nhau nhưng phong cỏch kiến trỳc thỏp ở mỗi vựng người Lào cư trỳ lại khỏc nhau. Thỏp Chiềng Sơ và thỏp Mường Luõn hay thỏp Mường Bỏm rất gần nhau nhưng phong cỏch kiến trỳc khỏc nhau, hỡnh khối để tạo hỡnh nờn thỏp cũng được sử dụng khỏc nhau, điều này chứng tỏ nghệ thuật tạo hỡnh thỏp phật giỏo Lào rất đa dạng. Mặc dự phật giỏo Lào được du nhập từ Ấn Độ, những nột hoa văn trang trớ mang dỏng dấp của nghệ thuật Ấn Độ những vẫn cú những nột riờng của người lào thể hiện quan niệm nhõn sinh quan về vũ trụ của riờng họ. Những bức tượng được trang trớ trờn thỏp là những vị thần của phật giỏo Ấn Độ, những tượng Apsara này được trang trớ trờn thỏp tăng thờm vẻ tụn nghiờm, bớ ẩn cho cõy thỏp. Hiện nay cả bốn bức tương Apsara được trang trớ trờn thỏp đó bị mất đầu do bị chộm mang đi, hai tượng chú và voi được đặt trước thỏp cũng đó bị đổ vỡ khụng cũn thành hỡnh được nữa. Một cõu hỏi đặt ra, trờn đất nước ta cú nhiều cụng trỡnh tụn giỏo cổ cũng cú những trang trớ tương tự như thỏp cổ Lào liệu cú phải do ảnh hưởng của văn húa Lào hay khụng? Quan niệm về việc thờ linh vật Voi, Chú bắt nguồn từ đõu. Mặc dự cả người Lào và người Việt đều chịu sự tỏc động trực tiếp của luồng văn húa Ấn Độ từ nhiều thế kỉ trước nhưng những sự tương đồng trong văn húa ấy cú được lưu truyền và ảnh hưởng lẫn nhau lõu như vậy khụng?. Ngày nay cỏc hỡnh tượng voi, chú vẫn được thờ trong cỏc ngụi chựa người Việt, những hỡnh tượng này cú cỏch tạo hỡnh và trang trớ khụng khỏc nhiều so với những bản cổ được đặt trang trớ tại những thỏp cổ Lào. Điều này chứng minh cho những giỏ trị văn húa Lào và Việt cú sự tương đồng khi tiếp nhận luồng văn húa phật giỏo tiểu thừa du nhập từ Ấn Độ [15].
2.2.1.3. Sự khỏc biệt trong kiến trỳc xõy dựng thỏp phật giỏo Lào và phật giỏo Việt Nam
Mặc dự cả Việt Nam và Lào đều chịu sự tỏc động và ảnh hưởng của phật giỏo Ấn Độ hay núi một cỏch khỏc đú chớnh là sự ảnh hưởng của nền văn húa chựa thỏp và điều này đó được lịch sử chứng minh qua nhiều thế kỉ qua và những hiện vật cụng trỡnh cũn lại trờn hai quốc gia là một phản ỏnh rỗ ràng nhất. Mặc dự cú chung sự ảnh hưởng như vậy, bờn cạnh những sự tương đồng đỏng kể thỡ vẫn cú những sự khỏc biệt lớn được thể hiện trong phong cỏch kiến trỳc và nghệ thuật xõy dựng những cụng trỡnh này.
Sự khỏc biệt trong quy mụ xõy dựng và bày trớ kiến trỳc với một cụng trỡnh tụn giỏo Lào và Việt cú phần hơi ngược nhau. Những ngụi chựa ở nước ta lớn hơn bờn nước Lào và khuụn viờn kiến trỳc cũng theo một thể thống nhất của một vài kiểu kiến trỳc như: Kiến trỳc chữ nhất, chữ nhị, chữ tam, chữ mụn, chữ đinh, chữ cụng, hay nội cụng ngoại quốc … Và thỏp chỉ là một hạng mục cụng trỡnh trong khuụn viờn chựa, cụng trỡnh lớn nhất bao giờ cũng là tiền đường, thiờu hương, thượng điện. Đối với cụng trỡnh kiến trỳc chựa thỏp của người Lào thỡ ngược lại, thỏp là chớnh chựa nhỏ là phụ và chựa là nơi tiến hành những nghi lễ cỳng thỏp là nơi để đặt tượng thờ….
Về kiến trỳc xõy dựng thỏp của hai nước Lào-Việt cú sự khỏc nhau khỏ rừ ràng và sẽ khụng thể nhầm lẫn với nhau, mặc dự hai nước cựng cú sự tỏc động ảnh hưởng của phật giỏo tiểu thừa Ấn Độ. Thỏp của Lào mang đậm phong cỏch kiến trỳc của thỏp Ấn Độ cũ, đú chớnh là sự kết hợp của những hỡnh khối tự nhiờn và những họa tiết hoa văn trang trớ cũ mang quan niệm nhõn sinh riờng của quốc gia dõn tộc và những hỡnh ảnh của tụn giỏo gốc. Thỏp được phõn chia thành nhiều phần rừ ràng thể hiện những tầng lớp riờng rẽ. Với thỏp của người Việt là một kiến trỳc cú phần khỏc biệt khỏ lớn và ảnh hưởng nhiều của hỡnh dỏng Trung Hoa.
Nguyờn nhõn của sự khỏc biệt này cũng bắt nguồn từ việc Việt Nam cú một thời gian dài Bắc thuộc, bị ảnh hưởng nhiều của sự đồng húa văn húa, dõn tộc dẫn đến tụn giỏo cũng cú những biến đổi và ảnh hưởng đậm nột của nền phật giỏo đại thừa từ Trung Hoa. Những cụng trỡnh kiến trỳc phật giỏo của Việt Nam đều mang trong mỡnh sự ảnh hưởng của phật giỏo đại thừa dẫn đến kiến trỳc xõy dựng cỏc cụng trỡnh tụn giỏo cũng khỏc khỏ xa so với phật giỏo Ấn Độ vẫn cũn đậm nột ở Lào. Thỏp của người Việt được kết cấu theo những lề lối và hỡnh dạng nhất định như: hỡnh vuụng, hỡnh lục lăng, hay hỡnh bỏt giỏc… tựy vào quan niệm của mỗi thời kỳ mà hỡnh dỏng cú những đổi thay nhất định cho phự hợp. Kết cấu thỏp theo một hỡnh trụ khối đều hoặc dưới chõn thỏp lớn và nhỏ dần lờn trờn, thỏp liền khối phõn theo tầng chứ khụng chia từng phần riờng rẽ như thỏp Lào. Thỏp Việt thường được xõy dựng theo số tầng lẻ thường là cỏc con số: 1,3,7,9,11,13. Riờng thỏp 5 tầng thường là thỏp của nho giỏo.
2.2.2.Giỏ trị khụng gian cảnh quan
Mỗi một cụng trỡnh xõy dựng đều cú những ý nghĩa và mục đớch nhất định. Với những cõy thỏp cổ Lào đang tồn tại trờn miền tõy bắc nước ta đó trải qua nhiều thế kỉ vẫn đứng sừng sững giữa nỳi rừng đại ngàn càng thờm nhiều ý nghĩa lớn lao. Một cụng trỡnh khẳng định mối quan hệ Việt-Lào anh em cựng đựm bọc che trở lẫn nhau những lỳc hoạn nạn khú khăn. Là một cụng trỡnh thuộc về tớn ngưỡng của người dõn tộc Lào, từ khi được xõy dựng đến nay luụn giữ vai trũ là trung tõm trong mỗi bản làng tõy bắc nơi cú những cõy thỏp đú. Khụng gian thỏp cổ tụn nghiờm, là lónh địa tụn giỏo của người Lào và cỏc cư dõn bản địa đang sinh sống quanh thỏp. Những cõy thỏp cổ đứng đú đó trở thành biểu tượng văn húa linh thiờng của cả bản làng, là cột mốc đỏnh dấu cho tỡnh đoàn kết dõn tộc lào và cỏc dõn tộc anh em đó cựng chung tay gúp sức để xõy dựng nờn những cõy thỏp cổ kớnh này. Hỡnh ảnh cõy thỏp là một biểu tượng văn húa, là nơi thể hiện sự kết tinh
của nghệ thuật kiến trỳc xõy dựng thỏp. Thỏp Chiềng Sơ ngày nay là một phế tớch đang được duy tu bảo vệ những gỡ cũn sút lại, để lưu giữ cho con chỏu sau này một tài sản văn húa vụ cựng ý nghĩa. Khụng gian sinh hoạt văn húa cộng đồng của những cư dõn thỏp cổ được diễn ra hai năm một lần ngay dưới chõn thỏp và trong những bản làng quanh thỏp. Việc lưu giữ những giỏ trị văn húa truyền thống thụng qua những hoạt động được bắt nguồn từ nền văn húa chựa thỏp càng làm tăng thờm vai trũ và ý nghĩa của những cõy thỏp với cư dõn nơi này. Thỏp là tõm điểm trong bức tranh toàn cảnh bản làng người dõn tộc Lào, Thỏi… làm hoàn thiện hơn cho một khụng gian văn húa của những cư dõn đó đến định cư trờn mảnh đất này lõu đời.
2.2.3.Giỏ trị lịch sử huyền thoại
2.2.3.1.Mảnh đất nơi người Lào sang định cư sớm nhất miền bắc
Theo như khảo sỏt thực tế và những tài liệu đó thu thập được trong quỏ trỡnh nghiờn cứu về những cõy thỏp cổ Lào tỏc giả nhận định cõy thỏp này được xõy dựng sớm nhất ở miền bắc nước ta. Người Lào sang nước ta lành nạn vào khoảng thế kỉ XV-XV (vào thời kỳ phong kiến nhà Lờ ở nước ta) và cõy thỏp này cũng được xõy dựng từ thời đú. Bằng những thụng tin tỏc giả ghi nhận lại được thụng qua những cõu truyện truyền thuyết về lịch sử xõy dựng của những cõy thỏp và những cõu chuyện ly kỡ huyền bớ được những cư dõn sống quanh thỏp cổ truyền tai nhau từ đời này sang đời khỏc kể lại, cộng thờm với việc đối sỏnh những thụng tin ấy tỏc giả cú nhận định những cõy thỏp cổ Lào tại miền bắc nước ta được xõy dựng